Bài giảng Tuần: 8 – Tiết: 16: Kiểm tra 1 tiết (tiếp)
MUCĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, hóa trị
2. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, biết tính hóa trị của nguyên tố và lập Công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị
3. Thái độ:
ø: A. X3Y B. X3Y2 C. XY3 D. X2Y3 Câu 10: Hóa trị của P trong hợp chất P2O5 là A. II B. III C. IV D. V II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Khi viết công thức hóa học của axit sunfuric H2SO4 cho ta biết những gì? Câu 2: (2 điểm) Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất tạo bỡi Fe (hóa trị III) và O (Biết nguyên tử khối của Fe = 56 đvC và O = 16 đvC) Câu 3: (1,5 điểm) Một hợp chất có phân tử gồm một nguyên tử X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 22 lần. Cho biết tên của X. Viết cơng thức hĩa học của hợp chất? C. ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn đúng A D A B A C D A B D II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm 1 Khi viết CTHH của axit sunfurric H2 SO4 ta biết được: - Axit sunfurric là hợp chất gồm 3 nguyên tố hiđro lưu huỳnh và oxi 0,5 điểm 2 - Trong phân tử axit sunfurric có 2 nguyên tử của nguyên tố hiđro 1 nguyên tử của nguyên tố lưu huỳnh và 4 nguyên tử của nguyên tố oxi 0,5 điểm 3 - Phân tử khối của H2 SO4 = 2 . 1 + 32 + 16 . 4 = 98 đvC 0,5 điểm Câu 2: (2 điểm) Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm 1 Công thức dạng chung FexOy 0,5 điểm 2 Theo quy tắc hóa trị thì: x . III = y . II 0,5 điểm 3 Chuyển thành tỷ lệ: x : y = II : III = 2 : 3 ® x = 2 ; y = 3 ® Công thức hợp chất là: Fe2O3 0,5 điểm 4 Phân tử khối của Fe2O3 là: 56.2 + 3.16 = 160 đvC 0,5 điểm Câu 3: (1,5 điểm) Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm 1 Hợp chất có công thức dạng chung XO2 0,5 điểm 2 Phân tử khối của hợp chất: 2 . 22 = 44 đvC Nguyên tử khối của oxi là 16 đvC Þ Nguyên tử khối của X là 44 – 2.16 = 12 đvC nên X là cacbon 0,5 điểm 3 Công thức của hợp chất là CO2 0,5 điểm D. KẾT QỦA : Lớp Sĩ số 8 - 10 6,5 - 7,9 5 - 6,4 3,5 - 4,9 0 - 3,4 8A2 39 8A3 32 8A6 34 E. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Ngày soạn: 01- 11 - 10 Dạy tuần: 13 –Tiết:25 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MUCÏĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về sự biến đổi chất, phản ứng hóa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết) - Định luật bảo toàn khối lượng (giải thích và áp dụng) - Phương trình hóa học (biểu diễn phản ứng hóa học, ý nghĩa) 2. Kỹ năng : - Phân biệt hiện tượng hóa học - Lập phương trình hóa họckhi biết các chất phản ứng và sản phẩm. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tự giác, độc lập suy nghĩ của học sinh - Qua tiết kiểm tra phân loại được 3 đối tượng học sinh, để giáo viên có kế hoạch giảng dạy thích hợp. A’. MA TRẬN: Nội dung Mức độ kiến thức, kỹ năng Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Sự biến đổi chất 1 (0,5) 1 (0,5) 1 (1) 3 (2,5 điểm) Phản ứng hóa học 1 (1) 2 (1) 1 (1) 1 (0,5) 5 (3,5 điểm) Định luật bảo toàn khối lượng 1 (0,5) 1 (1) 1 (0,5) 1 (0,5) 4 (2,5 điểm) Phương trình hóa học 1 (1) 2 (1) 1 (1) 4 (3 điểm) Tổng điểm 5 (3 điểm) 6 (4 điểm) 5 (3 điểm) 16 (10 điểm) B. ĐỀ KIỂM TRA: TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ A hoặc B, C, D đứng trước phương án chọn đúng. Câu 1: Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và các chất tạo thành phải chứa cùng: A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố B. Số nguyên tử trong mỗi chất . C. Số phân tử của mỗi chất D. Số nguyên tố tạo ra chất Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng hóa học là: Củi khô. Trứng bị thối. c) Cháy rừng U Minh gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường. d) Hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng dần lên. Khi đốt nóng một lá sắt thì thấy khối lượng tăng lên. Mực hòa tan vào nước. A. a, b, c, d, e. B. b, c, d, e. C. b, c, e. D. a, c, d. Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào giải thích định luật bảo toàn khối lượng? A. Trong phản ứng hóa học nguyên tử được bảo toàn. B. Khối lượng của các sản phẩm bằng khối lượng của chất phản ứng. C. Trong phản ứng hóa học, nguyên tử không bị phân chia. D. Số phân tử các sản phẩm bằng số phân tử các chất phản ứng. Câu 4: Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 7,3 gam axit clohiddric phản ứng tạo ra 13,6 gam kẽm clorrua và khí hiđro bay lên. Khối lượng khí hiđro bay lên là: A. 0,8 gam B. 0,2 gam C. 13,8 gam D. 27,4 gam Câu 5: Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau, cách phát biểu nào đúng? Trong một phản ứng hóa học, tổng của các chất sản phẩm bằng tổng của các chất tham gia Trong một phản ứng hóa học, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm Trong một phản ứng hóa học, tổng số chất của sản phẩm bằng tổng số chất phản ứng. Câu 6: Khi quan sát một hiện tượng ta có thể dự đoán được đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra là dựa vào: Sự tỏa nhiệt và phát sáng B. Sự thay đổi trạng thái C. Sự thay đổi màu sắc D. Sự xuất hiện chất mới Câu 7: Khẳng định sau gồm hai ý: “Trong phản ứng hóa học, chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên, nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn”. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau: Ý 1 đúng, ý 2 sai Ý 1 sai, ý 2 đúng Cả hai ý đều đúng nhưng ý1 không giải thích cho ý 2 Cả hai ý đều đúng và ý 1 giải thích cho ý 2 Câu 8: Phản ứng hóa học giữa chất khí oxi (⊗⊗) và chấtø khí hiđro ( oo ) tạo thành nước( o⊗o ) được biểu diễn trong sơ đồ dưới đây: oo oo ⊗⊗ oo oo ⊗⊗ - - - - > o⊗o o⊗o o⊗o o⊗o Phương trình hóa học đúng và đơn giản nhất để mô tả phản ứng trên là: A. O2 + 2H2 ® 2H2O B. 4O + 8H ® 4H2O C. 2O2 + 4H2 ® 4H2O D. 4O2 + 8H2 ® 4H2O Câu 9: Cho 3,2 gam khí oxi và1,4 gam khí hiđro vào một bình kín. Sau khi phản ứng xảy ra thu được 3,6 gam nước. Biết rằng trong phản ứng có thừa khí hiđro. Số gam hiđro thừa là: A. 0,4 gam B. 0,8 gam C. 1 gam D. 1,2 gam Câu 10: Có sơ đồ phản ứng như sau: Al + HCl - - - - > AlCl3 + H2 Sau khi cân bằng đúng, các hệ số thích hợp theo sơ đồ lần lượt là: A. 1 ; 2 ; 3 ; 4 B. 3 ; 6 ; 3 ; 2 C. 2 ; 6 ; 2 ; 3 D. 2 ; 3 ; 2 ; 3 II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Chọn hệ số hoặc công thức hóa học thích hợp đặt vào chỗ dấu hỏi ( ? ) để hoàn thành phương trình hóa học sau đây. a) ? Cu + ? - - - - > 2CuO b) CaO + ? HNO3 - - - - > Ca(NO3)2 + ? Câu 2: (2 điểm) Cho sơ đồ phản ứng như sau: Fe(OH)y + H2SO4 - - - - > Fex(SO4)y + H2O Biện luận để thay x, y (biết rằng x ≠ y) bằng các chỉ số thích hợp rồi lập phương trình hóa học của phản ứng. Cho biết tỷ lệ cặp chất tham gia phản ứng; tỉ lệ cặp chất sản phẩm. Câu 3: (2 điểm) Trong đá vôi có Canxi cacbonat CaCO3 và tạp chất. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hóa học sau: Canxi cacbonat ® Canxi oxit + Cacbon đoxit Biết rằng khi nung 140 kg đá vôi tạo ra 70 kg Canxi oxit CaO và 55 kg khí Cacbon đioxit CO2 Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng. Tính khối lượng Canxi cacbonat đã phản ứng? Tính tỷ lệ phần trăm về khối lượng tạp chất có trong đá vôi. C. ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn đúng A C A B C D D A C C TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm a 2Cu + O2 ® 2CuO 0,5 điểm b CaO + 2HNO3 ® Ca(NO3)2 + H2O 0,5 điểm Câu 2: (2 điểm) Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm a 1 Nguyên tố Fe có hóa trị II và III nên y = 3 hoặc y = 2 Nhóm (SO4 ) có hóa trị II nên x = 2 0,5 điểm 2 Theo đề bài: x ≠ y nên x =2 và y = 3 ⇒ CTHH là Fe2(SO4)3 0,25 điểm 3 Sơ đồ phản ứng: Fe(OH)3 + H2SO4 - - - > Fe2(SO4)3 + H2O 0,25 điểm 4 PTHH: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 6H2O 0,5 điểm b 1 Cứ 2 phân tử Fe(OH)3 tác dụng với 3 phân tử H2SO4 0,25 điểm 2 Cứ 1 phân tử Fe2(SO4)3 và 6 phân tử H2O đồng thời tạo thành 0,25 điểm Câu 3: (2 điểm) Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm a Công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng: mCaCO3 = mCaO + mCO2 0,5 điểm b Khối lượng canxi cacbonat đã phản ứng: mCaCO3 = 70 + 55 = 125 (kg) 0,5 điểm c 1 Lượng tạp chất có t
File đính kèm:
- Cac de KT trong hoc ky 1.doc