Bài giảng Tuần 78: Chuẩn độ axit-Bazơ
1. Kiến thức:
- Biết bản chất và đặc điểm của phản ứng định lượng hóa học.
- Biết định lượng hóa học bằng phương pháp khối lượng và phương pháp thể tích.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng lựa chọn pư thích hợp cho phép phân tích.
- Vận dụng kiến thức phân tích định tính trong phân tích định lượng
Tuaàn ,Tieát 78 NS ND Bài: CHUAÅN ÑOÄ AXIT-BAZÔ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết bản chất và đặc điểm của phản ứng định lượng hóa học. Biết định lượng hóa học bằng phương pháp khối lượng và phương pháp thể tích. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lựa chọn pư thích hợp cho phép phân tích. Vận dụng kiến thức phân tích định tính trong phân tích định lượng Vận dụng kiến thức để giải bài tập có liên quan. Chuẩn bị của giáo viên: Dụng cụ: buret, pipet, bình tam giác, ... phễu, cốc hứng, nước sạch. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Các phương pháp phân tích định lượng: Học sinh nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi sau: có mấy phương pháp phân tích định lượng ? Đặc điểm của phương pháp phân tích hóa học, phương pháp phân tích vật lí và hóa lí là gì ? Chúng giống nhau, khác nhau như thế nào ? Cho biết ưu nhược điểm của mỗi phương pháp ? Có 2 nhóm phương pháp phân tích định lượng: phương pháp hóa học và phương pháp công cụ Phương pháp hóa học dựa vào các pư hoá học và dùng những dụng cụ, thiết bị đơn giản để xác định lượng chất không quá nhỏ. Phương pháp vật lí và hóa lí ( p2 công cụ) thường dùng máy móc, thiết bị phức tạp để xác định những lượng nhỏ và lượng rất nhỏ các chất. Cơ sở của phương pháp phân tích hóa học và phương pháp công cụ đều là những phản ứng hóa học dùng trong phân tích. GV: Tóm tắt các ý kiến của học sinh: [ Kết luận: Phân tích khối lượng và phân tích thể tích: Hoạt động 2: Phân tích khối lượng: Học sinh nghiên cứu sgk và cho biết: Điều kiện để một phản ứng hóa học được dùng phân tích khối lượng là gì ? Dụng cụ quan trọng nhất trong phân tích khối lượng là gì ? GV: yêu cầu HS đọc 2 ví dụ trong sgk và cho biết: Trong 2 ví dụ đó, dạng kết tủa là chất nào ? Dạng cân là chất nào ? Những phản ứng hóa học dùng trong phân tích khối lượng là những pư tạo kết tủa và xảy ra hoàn toàn. Những chất được cân phải có thành phần hóa học xác định và có độ tinh khiết cao. Dạng cân là dạng có thành phần xác định, ứng với công thức hóa học của nó. Dạng kết tủa phải đảm bảo có kích thước hạt lớn, dễ lọc, và khi nung chuyển hoàn toàn thành dạng cân. Phân biệt dạng kết tủa và dạng cân ? [ Kết luận: Hoạt dộng 3: Nguyên tắc chung của phân tích thể tích: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và cho biết: Dung dịch chuẩn là gì ? Điểm tương đương là gì ? Chất chỉ thị dùng để làm gì ? Điểm cuối là gì ? Tại sao cần xác định chính xác điểm cuối ? Dung dịch chuẩn là thuốc thử đã biết chính xác nồng độ, dựa vào đó xác định được nồng độ dung dịch chất cần chuẩn độ. Điểm tương đương là thời điểm chất cần chuẩn độ tác dụng vừa hết với dung dịch chuẩn. Chất chỉ thị cho phép xác định điểm tương đương. Điểm cuối là thời điểm kết thúc sự chuẩn độ. Dựa vào điểm cuối sẽ biết được thể tích dung dịch chuẩn đã pư, từ đó tính được nồng độ các chất cần chuẩn. GV xác nhận ý kiến của học sinh và kết luận: [ Kết luận: Hoạt động 4: Dùng bài tập số 4/sgk để củng cố kiến thức trọng tâm của bài Hoạt động 5: XEM Phương pháp chuẩn độ trung hoà và chuẩn độ oxi hóa – khử: Tuaàn ,Tieát 79 NS ND Bài: CHUAÅN ÑOÄ OXI HOÙA- KHÖÛ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết bản chất và đặc điểm của phản ứng định lượng hóa học. Biết định lượng hóa học bằng phương pháp khối lượng và phương pháp thể tích. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lựa chọn pư thích hợp cho phép phân tích. Vận dụng kiến thức phân tích định tính trong phân tích định lượng Vận dụng kiến thức để giải bài tập có liên quan. Chuẩn bị của giáo viên: 1.Dụng cụ: buret, pipet, bình tam giác, ... 2.phễu, cốc hứng, nước sạch. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Các phương pháp phân tích định lượng: Học sinh nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi sau: có mấy phương pháp phân tích định lượng ? Đặc điểm của phương pháp phân tích hóa học, phương pháp phân tích vật lí và hóa lí là gì ? Chúng giống nhau, khác nhau như thế nào ? Cho biết ưu nhược điểm của mỗi phương pháp ? B. Phương pháp chuẩn độ trung hoà và chuẩn độ oxi hóa – khử: Hoạt động 2: Chuẩn độ oxi hóa khử. Phương pháp pemanganat. Học sinh nghiên cứu sgk và trả lòi các câu hỏi sau: Phương pháp pemanganat được dùng để xác định nồng độ các chất trong những trường hợp nào ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Hãy mô tả quá trình chuẩn độ xác định nồng độ ion Fe2+ trong dung dịch bằng phương pháp pemanganat ? Phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử dựa trên phản ứng oxi hóa khử giữa dung dịch chuẩn và dung dịch chất cần chuẩn. Phương pháp pemanganat được dùng trong trường hợp cần xác định nồng độ của chất khử, trong môi trường axit. Căn cứ vào sự thay đổi màu của ion MnO4- từ màu tím đỏ sang không màu để kết thúc quá trình chuẩn độ. [ Kết luận: Hoạt động 3: Dùng bài tập số 4/sgk để củng cố kiến thức trọng tâm của bài
File đính kèm:
- CHUAN DO.doc