Bài giảng Tuần 7: Hợp chất của sắt

A. Mục tiêu:

 - Củng cố và khắc sâu kiến thức :

 - T/c hóa học, điều chế các hợp chất của SẮT

 - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về các hợp chất của SẮT

B. Phương pháp: Hỏi đáp – thảo luận – đàm thoại – diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 7: Hợp chất của sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tuần 7
 HỢP CHẤT CỦA SẮT
A. Mục tiêu:
 - Củng cố và khắc sâu kiến thức : 
 - T/c hóa học, điều chế các hợp chất của SẮT
 - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về các hợp chất của SẮT
B. Phương pháp: Hỏi đáp – thảo luận – đàm thoại – diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tập
C. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức:
1) Oxyt, hydroxyt sắt(II) có những t/chất hh gì cơ bản?
2) Muối sắt(II) có những t/chất hh gì cơ bản?
3) Oxyt, hydroxyt sắt(III) có những t/chất hh gì cơ bản?
4) Muối sắt(III) có những t/chất hh gì cơ bản?
II.Hoạt động 2: Bài tâp:
1)Viết ptp/ư: FeS2 Fe2O3 Fe FeCl3 Fe(OH)3 FeCl3 FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3 FeO
2) Cho sắt t/dụng với dd H2SO4 loãng thu được V lít H2(đkc), dd thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 11,12 g. Giá trị của V là: (0,672l; 0,448l; 0,896l;0,336l)
3) Ngâm 1 lá sắt trong 100 ml dd CuSO4. Phản ứng kết thúc thấy lá sắt nặng thêm 0,4 gam. Tính CM dd CuSO4 đã dùng?(0,1M; 0,05M; 0,4M; 0,5M)
4) Hỗn hợp A gồm 0,1 molFeO; 0,1 mol Fe3O4; 0,2 molFe2O3. Cho A t/dụng với dd HCl dư, dd B thu được t/dụng với dd NaOH dư được kết tủa C, 
Lọc sạch kết tủa rồi nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn D. Tính khối lượng D?( 64 g; 160g; 80g; 32g)
5) Khử hoàn toàn 32 g Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là?
III.Hoạt động 3 : Cũng cố t/chất của h/chất sắt(II), (III)
I.
1)Tính bazơ; tính khử, tính oxy hóa
2) Tính khử, tính oxy hóa.
3) Tính bazơ; tính oxy hóa
4) Tính oxy hóa
II.
Sử dung chất thích hợp cvho mỗi p/ư, viết từng ptp/ư
2) Viết ptpu: 
Hướng dẫn HS: Từ ptpu nH2 = nFeSO4 = nFeSO4.7H2O == 0,04 mol 
VH2= 0.04.22,4 = 0,896 lít
3) HD HS viết ptpu, giải theo pp tăng, giảm k.l
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
56 g 1mol 64 g, k.l tăng 8 g
 x mol 0,4 g
x = = 0,05(mol) CM= = 0,5(M)
4) HDHS giải theo pp bảo toàn nguyên tố
 nFe trước p/ư = nFe sau p/ư
Tính nFe trong A = 0,1.1 + 0,1.3 + 0,2.2 = 0,8 mol = nFe trong D
 Từ nFe trong D nFe2O3 = 0,8/2 = 0,4(mol)
 mFe2O3 = 0,4.160 = 64 g
5) HDHS viết ptpu, Tính được số molCO2
 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 
 =0,2(mol) 0,6 (mol)
CO2 t/d với dd Ca(OH)2 dư tạo muối trung hòa 
CaCO3 nCaCO3 = nCO2= 0,6 mol
 mCaCO3 = 0,6.100 = 60 (g)
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tuần 8
 CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
A. Mục tiêu:
 - Củng cố và khắc sâu kiến thức : 
 - T/c hóa học của crom và hợp chất của crom
 - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về crom và hợp chất của crom 
B. Phương pháp: Đặt câu hỏi – thảo luận – đàm thoại – diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tập
C. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức cơ bản :
1) Cấu hình e của Cr, Cr2+, Cr3+ ?
2) Crom có tính chất hóa học như thế nào ? so với sắt ?
3) Crom không tác dụng với chất nào sau đây ?O2, F2, S, dd HCl, dd HNO3 loãng, H2SO4đ, nguội, HNO3đ,nguội ; H2SO4loãng, Cl2. 
4) Cho Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3 .
a) Chất tác dụng với nước ?
b) Chất tác dụng với dd kiềm ?
c) Chất tác dụng với dd axit ?
.Có nhận xét gì về tính chất hh của oxyt và hydroxyt Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3?
5) Muối crom(VI) có t/c hh gì đăc trưng ? muối crom(III) ?
II.Hoạt động 2 : Bài tập :
1) Viết ptpu : Cr2O3 Cr Cr2O3 CrCl3 Cr(OH)3 NaCrO2 Cr(OH)3Cr2(SO4)3. 
2) Dun nóng 52,4 gam natri dicromat người ta thu được 15 gam crom(III)oxyt. Viết ptpu và xét xem natri dicromat đã phản ứng hết chưa?
3) Cho biết màu sắc của : Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3 ,K2Cr2O7.
III.Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò
1)3d54s1, 3d44s0 , 3d34s0
2)Có tính khử khá mạnh, mạnh hơn sắt
3) H2SO4đ, nguội, HNO3đ,nguội  
4.a) CrO3 + H2O H2CrO4 
 2CrO3 + H2O H2Cr2O7 
b) Cr2O3 + 2NaOH 2NaCrO2 + H2O
 Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O
 CrO3 + 2NaOH Na2CrO4 + H2O
c) Cr2O3 +6 HCl 2CrCl3 + 3H2O
 Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O
.Cr2O3, Cr(OH)3 là chất lưỡng tính. CrO3 có tính axit.
5) Muối crom(VI) có tính oxy hóa. Muối crom(III) có tính khử là chủ yếu
1) Hd Hs tìm chất thích hợp để viết các ptpu
2) ptpu: 2Na2Cr2O7 2Na2O + 2Cr2O3 + 3O2 
 Theo bài: = 0,2(mol) = 0,1(mol)
 2Na2Cr2O7 phản ứng chưa hết.
3) Lục thẫm, lục xám, đỏ thẫm, da cam.
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tuần 9 ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
A. Mục tiêu:
 - Củng cố và khắc sâu kiến thức : 
 - T/c hóa học của crom và hợp chất của đồng
 - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về đồng và hợp chất của đồng 
B. Phương pháp: Đặt câu hỏi – thảo luận – đàm thoại – diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tập
C. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức :
1) Cho biết cấu hình e, số oxy hóa trong hợp chất, khả năng hoạt động hóa học của Cu ?
2) Đồng tác dụng với chất nào sau đây ? 
3) Hợp chất CuO, Cu(OH)2 có tác dụng với nước, dd NaOH, dd HCl, với CO, H2, C (t0)
II. Hoạt động 2 : Bài tập :
1) Cho 3,84 gam kim loại M tác dụng với dd HNO3 loãng dư, thu được 0,896 lít khí NO duy nhất (ở đkc). Kim loại M là ?( Mg,Fe, Cu, Ag)
2) Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dd HNO3 loãng thấy có khí NO thóa ra. Tính khối lượng muối nitrat sinh ra trong dd ?( 21,56 ; 22,56 ; 15,56 ; 16,56)
3) Một lá đồng có khối lượng 100 gam được ngâm trong V ml dd AgNO3 nồng độ 34%(D=1,2g/ml) đến phản ứng hoàn toàn Khi lấy lá đồng ra thì nó có khối lượng là 130,4 gam. Tính V đã dùng ? ( giả thiết toàn bộ lượng Ag tạo ra bám hết vào lá đồng)
III.Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò
I.
1) [Ar]3d104s1, +1, +2, Là kim loại kém hoạt động- có tính khử yếu.
2) O2, Cl2, Br2, dd HNO3loãng, HNO3 đặc, H2SO4đ,nóng, dd AgNO3, 
3) CuO tác dụng với dd HCl,với CO, H2, C khi đun nóng. Cu(OH)2 tác dụng với dd HCl
II.
1) Hd HS giải bài toán theo pp bảo toàn e
 .Viết 2 quá trình : oxy hóa, khử
 . Tìm số mol e nhận = số mol e nhường 
 . Từ ne nhường tính ra số mol kim loại, từ đó tính được khối lượng mol kim loại M
 HNO3 (N+5) + 3e NO(N+2)
 0,12mol = 0,04(mol)
 M Mn+ + ne
 mol 0,12mol
 M = n = 32n n = 2, M = 64 Cu
2) Hd HS giải nhanh theo pp bảo toàn e
 Cu Cu2+ + 2e
 = 0,12(mol) 0,24(mol)
Số mol e nhường = số mol gốc NO3- trong muối
( Cu -2e Cu(NO3)2 2NO-3 )
 0,24 mol 0,24 mol
 m Muối= m kim loại + m gốcNO3-trong muối
 m Muối = 7,68 + 0,24.62 = 22,56(g)
3) Hd HS giải theo pp tăng,giảm k.l
 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
 64g 2mol 216g, tăng 152g
 x tăng 30,4g
 x = 0,4(mol) m AgNO3 phản ứng= 
0,4.170 = 68(g) mdd AgNO3 = 68.100/34 = 200(g) V= 200/1,2 = 166,67(ml)

File đính kèm:

  • docGA 12CB tc Fe-Cr-Cu.doc