Bài giảng Tuần: 6 - Tiết: 18 - Bài 11: Amin
1. Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm, phân loại danh pháp và đồng phân của amin.
- Tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế amin và anilin.
Hiểu:
- Đặc điểm cấu tạo phân tử amin.
- Tính chất hóa học của amin: tính chất của nhóm NH2, phản ứng thế ở nhân thơm của anilin.
được CH3NH2, CH3COOH - Dùng nước brom: nhận biết được C6H5OH - Còn lại là CH3CHO 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập 8, 7, 6, 5, 2 SGK - Xem trước bài AMINO AXIT Ngày soạn: 8/9/2008 Tuần: 7 Ngày dạy: Tiết: 21 Bài 12: AMINO AXIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Biết được: - Định nghĩa, danh pháp amino axit. - Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí và ứng dụng quan trọng của amino axit. Hiểu: Tính chất hóa học của amino axit: phản ứng của nhóm NH2 và phản ứng của nhóm COOH, phản ứng trùng ngưng của ε và ω-amino axit. 2. Kỹ năng - Dự đoán tính chất hóa học của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận. - Viết các phương trình hóa học minh họa. - Phân biệt được dung dịch amino axit với các hóa chất khác bằng phương pháp hóa học. - Giải bài tập: xác định công thức phân tử và bài tập khác có nội dung liên quan. II. CHUẨN BỊ : - GV soạn giáo án, tham khảo tài liệu. - HS xem bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng, luyện tập, giải thích, nêu vấn đề. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Viết các phương trình phản ứng sau: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: tìm hiểu định nghĩa, cấu tạo của amino axit GV giới thiệu một số amino axit: GV yêu cầu HS nghiên cứu các công thức trên và tìm ra định nghĩa về amino axit. GV yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo phân tử SGK Hoạt động 2: tìm hiểu danh pháp amino axit GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 3.2 SGK để tìm ra quy tắc gọi tên amino axit GV rút ra kết luận về cách gọi tên amino axit: - Tên thay thế: axit+vị trí+amino+tên axit cacboxylic tương ứng - Tên bán hệ thống: axit+vị trí chữ cái Hi Lạp+amino+tên thường của axit cacboxylic tương ứng GV yêu cầu HS gọi tên các amino axit sau theo tên thay thế và tên bán hệ thống: axit 3-aminobutanoic axit 2-aminopropanoic axit β-aminobutiric axit α-aminopropionic Hoạt động 3: tìm hiểu tính chất vật lí GV yêu cầu HS tự tìm hiểu TCVL của amino axit I. ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP 1. Định nghĩa Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chất mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl 2. Cấu tạo phân tử Ở trạng thái kết tinh, amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực: Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử: 3. Danh pháp Amino được gọi theo cách sau: - Tên thay thế: axit+vị trí+amino+tên axit cacboxylic tương ứng - Tên bán hệ thống: axit+vị trí chữ cái Hi Lạp+amino +tên thường của axit cacboxylic tương ứng II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ SGK 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức quan trọng - Dùng BT 1, 2, 3 SGK để củng cố: Bài 1: D Bài 2: So sánh pH của các dung dịch cùng nồng độ mol của H2NCH2COOH; CH3CH2COOH; CH3[CH2]3NH2 pH: CH3CH2COOH < H2NCH2COOH < CH3[CH2]3NH2 Bài 3: HD học sinh viết đồng phân và gọi tên. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK - Chuẩn bị trước phần tính chất hóa học Ngày soạn:10/9/2008 Tuần: 8 Ngày dạy: Tiết: 22 Bài 12: AMINO AXIT (Tiếp theo) IV. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: - Amino axit là gì? Cho ví dụ? (3đ) - Gọi tên các amino axit sau theo danh pháp tên thay thế và tên bán hệ thống: CH3CH(NH2)COOH: axit 2-aminopropanoic; axit α-aminopropionic (3đ) CH3C(CH3)(NH2)COOH: axit 2-amino-2-metylpropanoic; axit α-amino-α-metylpropionic (4đ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: tìm hiểu tính chất axit-bazơ GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm trong SGK để rút ra kết luận về môi trường của dung dịch amino axit: R(COOH)x(NH2)y GV yêu cầu HS viết các phương trình hóa học sau: GV HD HS viết các phương trình hóa học trên và yêu cầu HS viết các phản ứng sau: GV chuyển ý: Nhóm COOH còn tham gia phản ứng gì? Hoạt động 2: tìm hiểu phản ứng este hóa GV yêu cầu HS viết phương trình hóa học: GV HD HS viết các phương trình hóa học trên và yêu cầu HS viết các phản ứng sau: GV chuyển ý: Số OXH của N trong nhóm NH2 là -3 nên nhóm NH2 dễ bị OXH Hoạt động 3: tìm hiểu phản ứng của nhóm NH2 với HNO2 GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để viết được phương trình phản ứng GV dẫn dắt: OH của nhóm COOH ở phân tử amino axit này có thể kết hợp với H của nhóm NH2 ở phân tử amino axit khác. Phản ứng này gọi là phản ứng trùng ngưng. Hoạt động 4: tìm hiểu phản ứng trùng ngưng GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để hiểu cách viết phản ứng trùng ngưng GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng sau: Hoạt động 5: tìm hiểu ứng dụng GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính chất axit-bazơ của dung dịch amino axit R(COOH)x(NH2)y Nếu x=y: dd gần như trung tính Nếu x>y: dd có môi trường axit Nếu x<y: dd có môi trường kiềm Amino axit có tính chất lưỡng tính: phản ứng được với axit vô cơ mạnh và bazơ mạnh 2. Phản ứng este hóa nhóm COOH 3. Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2 4. Phản ứng trùng ngưng axit ε-aminocaproic policaproamit IV. ỨNG DỤNG SGK 4. Củng cố: Cho HS làm BT 4, 7 SGK để củng cố Bài 4: Bài 7: 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8 SGK - Xem trước bài PEPTIT VÀ PROTEIN Ngày soạn:15/9/2008 Tuần: 8 Ngày dạy: Tiết: 23 Bài 13: PEPTIT VÀ PROTEIN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Biết được: - Định nghĩa, cấu trúc phân tử, tính chất của peptita, ới các hóa chất khác mino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận.nh. . - Sơ lược về cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất hóa học của protein. - Vai trò của protein và sư sống. - Khái niệm về enzim và axit nucleic. 2. Kỹ năng - Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của peptit và protein. - Phân biệt protein và chất lỏng khác. - Giải một số bài tập có nội dung liên quan. II. CHUẨN BỊ : - GV soạn giáo án, tham khảo tài liệu. - HS xem bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng, luyện tập, giải thích, nêu vấn đề. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: - Viết CTCT của: axit 2-amino-3-metylbutanoic (3đ) CH3CH(NH2)CH2CH2COOH - Viết pt phản ứng giữa NH2CH2COOH với KOH, HCl, C2H5OH ( khí HCl) (7đ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm và phân loại GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu khái niệm liên kết peptit. Cho ví dụ. GV lưu ý HS liên kết peptit được tạo thành từ 2 phân tử α-amino axit GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu khái niệm peptit. GV giới thiệu một số vai trò quan trọng trong sự sống của peptit GV yêu cầu HS tự tìm hiểu phân loại peptit trong SGK Hoạt động 2: tìm hiểu cấu tạo, đồng phân và danh pháp GV yêu cầu HS xem cấu tạo của phân tử peptit trong SGK để đưa ra cấu tạo chung của phân tử peptit. GV lưu ý HS thứ tự đầu N và đầu C GV yêu cầu HS đọc SGK GV yêu cầu HS tìm hiểu cách viết đồng phân của peptit, cách xác định số đồng phân của hợp chất peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau, cách gọi tên của hợp chất peptit. GV rút ra kết luận sau khi HS đưa ra câu trả lời Hoạt động 3: tìm hiểu tính chất GV yêu cầu HS tự đọc tính chất vật lí của peptit GV yêu cầu HS nghiên cứu tính chất hóa học của hợp chất peptit và yêu cầu HS trình bày những kiến thức đã nghiên cứu A. PEPTIT I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1. Khái niệm Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-mino axit được gọi là liên kết peptit Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-mino axit liết kết với nhau bằng các liên kết peptit 2. Phân loại SGK II. CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP 1. Cấu tạo Phân tử peptit: Đầu N-liên kết peptit-đầu C CTCT chung của peptit: 2. Đồng phân, danh pháp - Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là n! - Danh pháp: + Ghép các tên gốc axyl của các α-amino axit bắt đầu từ đầu N, rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C (được giữ nguyên) + Ghép các tên viết tắt của các α-amino axit glyxylalanylvalin(Gly-Ala-Val) III. TÍNH CHẤT 1. Tính chất vật lí SGK 2. Tính chất hóa học a. Phản ứng màu biure - Pepetit chứa nhiều liên kết peptit sẽ hòa tan được Cu(OH)2 cho màu tím đặc trưng - Đipeptit không có phản ứng này b. Phản ứng thủy phân Peptit → Hỗn hợp các α-amino axit 4. Củng cố: HD học sinh bằng các bài tập sau: Bài 1: Chọn đáp án D Các tripeptit là: X-Y-Z, X-Z-Y, Y-X-Z, Y-Z-X, Z-X-Y, Z-Y-X Bài 2 : Chọn đáp án D Bài 4 : G-A-V G-V-A A-G-V A-V-G V-A-G V-G-A 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập SGK - Xem trước phần còn lại của bài Ngày soạn:16/9/2008 Tuần: 8 Ngày dạy: Tiết: 24 Bài 13: PEPTIT VÀ PROTEIN IV. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: - Thế nào là peptit? Cho ví dụ? (4đ) - Viết các công thức cấu tạo các tripeptit tạo thành từ 3 amino axit sau: Gly, Val, Ala (6đ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm và phân loại GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu khái niệm protein. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu phân loại protein. GV giới thiệu một số vai trò của protein. Hoạt động 2: yêu cầu HS nghiên cứu SGK về cấu trúc protein GV yêu cầu HS đọc SGK và về nhà tự nghiên cứu Hoạt động 3: tìm hiểu tính chất GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu: - Dạng tồn tại - tính tan - Sự đông tụ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất hóa học của protein và trình bày GV rút ra kết luận GV yêu cầu HS giải thích phản ứng màu của protein Hoạt động 3: tìm hiểu khái niệm về enzim và axit nucleic GV yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu khái niệm enzim và axit nucleic B. PROTEIN I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu Protein được chia làm 2 loại: - Protein đơn giản: là những protein chỉ chứa các gốc α-amino axit - Protein phức tạp: protein đơn giản + thành phần “phi protein” II. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ PROTEIN SGK III. TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN 1. Tính chất vật lí SGK 2. Tính chất hóa học a. Phản ứng thủy phân - Protein →Hỗn hợp các α-amino axit b. Phản ứng màu - Phản ứng với HNO
File đính kèm:
- Chuong 3.doc