Bài giảng Tuần 5 - Tiết 13 - Bài: 09: Luyện tập cấu trúc và tính chất của một số cacbonhiđrat tiêu biểu

1. Kiến thức:

 Củng cố, hệ thống hoá tính chất hoá học và phương pháp điều chế một số cacbonhiđrat tiêu biểu.

 Biết được:

* Biết đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu.

* Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hóa học của các hợp chất cacbonhiđrat tiểu biểu.

 Hiểu được:

 * Mối liên hệ giữa các hợp chất cacbonhiđrat trên.

 

doc9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 5 - Tiết 13 - Bài: 09: Luyện tập cấu trúc và tính chất của một số cacbonhiđrat tiêu biểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến thức cần nhở để treo lên bảng đen làm phương tiện dạy học, hướng dẫn chung cho cả lớp.
	- Thiết kế phiếu học tập để củng cố kiến thức.
	- Chọn bài tập thích hợp để củng cố kiến thức cần nắm vững.
* Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III. Noäi dung vaø tieán trình leân lôùp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ đánh giá cho điểm khi làm bài tập luyện tập.
3. Dạy bài mới:
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài: 09
LUYEÄN TAÄP
CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ CACBONHIĐRAT TIÊU BIỂU
¯¯¯¯
HOẠT ĐỘNG I: KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
LÝ THUYẾT:
Monosaccarit
Đisaccarit
Polisaccarit
Gluco
Fructo
Saccaro
Manto
T.bột
Xenlulo
CTPT
Cấu trúc phân tử
¯Kết luận:
- Các hợp chất cacbonhiđrat đều có cấu trúc phân tử mạch vòng, nguyên nhân do sự kết hợp của nhóm OH với nhóm C = O của nhóm chức anđehit.
- Glucozơ, mantozơ có chứa nhóm hemiaxetal.
GV treo bảng tổng kết để trống các thông tin.
Yêu cầu HS bổ sung nội dung cho phù hợp.
GV: Gọi 3 HS lên bảng (1 HS viết cấu trúc của phân tử của monosaccarit 1 HS viết cấu trúc phân tử của đisaccarit, 1 HS viết cấu trúc phân tử của polisaccarit).
HS lên bảng viết công thức phân tử và công thức cấu tạo dạng mạch hở và dạng mạch vòng của cacbonhiđrat.
Glucozơ:
* CTPT: C6H12O6
* CTCT:
Fructozơ:
* CTPT: C6H12O6
* CTCT:
Saccarozơ:
* CTPT: C12H22O11
* CTCT:
Mantozơ:
* CTPT: C12H22O11
* CTCT:
Dạng anđehit của mantozơ trong dung dịch
Xenlulozơ:
CTPT: (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n
CTCT:
Tinh bột:
CTPT: (C6H10O5)n 
CTCT:
* Phân tử amilozơ:
* Phân tử amilopectin:
GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. GV sửa chữa và ghi vào bảng tổng kết và nêu những điểm về cấu trúc phân tử HS cần lưu ý.
GV treo bảng tổng kết hoàn chỉnh và từ đó hệ thống lại những kiến thức trọngt âm cho HS.
HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG II: ÔN ẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Monosaccarit
Đisaccarit
Polisaccarit
Gluco
Fructo
Saccaro
Manto
T.bột
Xenlulo
AgNO3/
NH3
CH3OH/
HCl
Cu(OH)2
(CH3CO)2O
HNO3/ H2SO4
H2O/ H+
Dung dịch iot
¯Kết luận:
- Glucozơ, fructozơ, mantozơ còn có nhóm OH hemiaxetal khi mở vòng tạo ra chức CHO, do đó:
+ Có phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3. 
+ Có phản ứng với H2.
+ Tác dụng với CH3OH/ HCl tạo ete.
- Glucozơ, fructozơ, mantozơ có phản ứng hòa tan kết tủa Cu(OH)2 do có nhiều nhomd OH ở vị trí liền kề.
- Các đisaccarit, polisaccarit: Saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ đều bị thủy phân trong môi trường H+ tạo ra sản phẩm cuối cùng có chứa glucozơ.
- Tinh bột tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh tím.
GV yêu cầu HS:
- Cho biết những hợp chất cacbonhiđrat nào tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, tại sao?
- Cho biết những hợp chất cacbonhiđrat nào tác dụng được với CH3OH/ HCl, tại sao?
- Cho biết những hợp chất cacbonhiđrat nào có tính chất của ancol đa chức. Phản ứng nào đặc trưng nhất?
- Cho biết những hợp chất cacbonhiđrat nào thủy phân trong môi trường H+?
- Cho biết những hợp chất cacbonhiđrat nào có phản ứng màu với dung dịch iot?
HS trả lời:
- Glucozơ, fructozơ và mantozơ. Vì có nhóm OH hemiaxetal khi mở vòng tạo ra chức anđehit.
- Glucozơ, fructozơ và mantozơ. Vì có nhóm OH hemiaxetal khi mở vòng tạo ra chức anđehit.
- Glucozơ, fructozơ, mantozơ có phản ứng hòa tan kết tủa Cu(OH)2 do có nhiều nhomd OH ở vị trí liền kề. 
- Các đisaccarit, polisaccarit: Saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ đều bị thủy phân trong môi trường H+ tạo ra sản phẩm cuối cùng có chứa glucozơ.
- Tinh bột tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh tím.
4. Củng cố:
Trắc nghiệm: 
Câu 1: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có năm nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với:
A. AgNO3 trong dung dịch amoniac, đun nóng.	
B. kim loại K.
C. anhiđric axxetic	
D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
Câu 2: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và Axxit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc nóng. Để có 14,85 kg xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa a kg axit nitric (H = 9%). Giá tị của a là:
A. 10,5 kg 	B. 21 kg
C. 11,5 kg	D. 30 kg
Câu 3: Đốt cháy một hợp chất hữu cơ có 6 nguyên tử cacbon trong phân tử thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1: 1. Hợp chất đó có thể là hợp chất nào trong các hợp chất dưới đây. Biết rằng số mol O2 tiêu thụ bằng với số mol CO2 thu được?
A. Glucozơ C6H12O6
B. Xiclohexanol C6H12O
C. Axit hexanoic C6H12O2
D. Hexanal C6H12O
Câu 4: Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500 gam tinh bột thì cần bao nhiêu lít không khí đktc để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp:
A. 1382716 lít
B. 1382600 lít
C. 1402666 lít
D. 1482600 lít
Câu 5: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%.
a) Khối lượng ancol thu được là:
A. 400 kg	B. 398,8 kg
C. 389,8 kg	D. 390 kg
b) Nếu đam pha loãng ancol đó thành ancol 40o (khối lượng riêng của ancol đó là 0,8 g/ml) thì thể tích dung dịch ancol 40o thu được là bao nhiêu?
A. 1206,25 lít	B. 1218,125 lít
C. 1200 lít	D. 1211,5 lít
5. Dặn dò:	
BTVN: 2.46 đến 2.58 trang 16, 17, 18 sbt.
	Chuẩn bị: “Bài thực hành số 1: Điều chế este và tính chất của một số cacbonhiđrat”.
Tuaàn 5 Tieát 14
NS
ND
Baøi: 09	 
LUYEÄN TAÄP
CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ CACBONHIĐRAT TIÊU BIỂU
I. Muïc ñích:
1. Kiến thức:
	Củng cố, hệ thống hoá tính chất hoá học và phương pháp điều chế một số cacbonhiđrat tiêu biểu.
	☻Biết được:
* Biết đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu.
* Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hóa học của các hợp chất cacbonhiđrat tiểu biểu.
	☻Hiểu được:
	* Mối liên hệ giữa các hợp chất cacbonhiđrat trên.
2. Kỹ năng:
HS tham gia vào các hoạt động luyện tập để qua đó hình thành các kỹ năng sau:
* Rèn luyện kỹ năng nhận xét, so sánh tìm mối liên hệ kiến thức cơ bản để từ đó có cách nhớ hệ thống.
* Vận dụng kiến thức đã học từ đó biết cách giải đúng bài tập.
* Lập bảng tổng kết chương.
* Biết lập kế hoạch để giải một bài toàn hoá học về cacbonhiđrat.
* Ý thức cẩn thận, trung thực, kiên trì, chính xác trong học tập hoá học.
II. Phöông phaùp – Phöông tieän:
1. Phương pháp: Đàm thoại, giải thích, diễn giảng.
2. Phương tiện: 
	* Giáo viên: 
	- Chuẩn bị cho HS ôn tập trước ở nhà về kiến thức cần nhớ và soạn trước các bài tập ở bài 9 để có thể tham gia vào các hoạt động luyện tập tại lớp.
	- GV photocopy bảng tổng kết các kiến thức cần nhở để treo lên bảng đen làm phương tiện dạy học, hướng dẫn chung cho cả lớp.
	- Thiết kế phiếu học tập để củng cố kiến thức.
	- Chọn bài tập thích hợp để củng cố kiến thức cần nắm vững.
* Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III. Noäi dung vaø tieán trình leân lôùp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ đánh giá cho điểm khi làm bài tập luyện tập.
3. Dạy bài mới:
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HOẠT ĐỘNG III: BÀI TẬP
II. BÀI TẬP:
Bài 1: Hãy điền chữ Đ nếu đúng và chữ S nếu sai vào dấu [] ở mỗi câu sau:
	a) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng vị giác.[] 
	b) Dung dịch mantozơ có tính khử vì đã bị thủy phân thành glucozơ.[]
	c) Tinh bột và xenlulozơ không thể hiện tính khử vì trong phân tử hầu như không có nhóm OH hemiaxetal.[]
	d) Tinh bột có phản ứng màu với iot vì có cấu trúc vòng xoắn.[]
	e) Có thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng vị giác.[]
	f) Có thể phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng với Cu(OH)2. [... ]
 Bài 2: Phần lớn glucozơ do cây xanh tổng hợp ra trong quá trình quang hợp là để tạo ra xenlulozơ. Biết rằng một cây bạch đàn 5 tuổi có khối lượng gỗ trung bình là 100 kg chứa 50% xenlulozơ.
	a) Tính xem 1 ha rừng bạch đàn 5 tuổi mật độ 1 cây/ 20 m2 đã hấp thụ được bao nhiêu m3 CO2 và giải phóng ra bao nhiêu m3 O2 để tạo ra xenlulozơ?
	b) Nếu dùng toàn bộ gỗ từ 1 ha bạch đàn nói trên để sản xuất giấy (giã sử chứa 95% xenlulozơ và 5% chất phụ gia) thì sẽ sản xuất được bao nhiêu tấn giấy. Biết rằng hiệu suất chung của quá trình là 80% tính theo lượng xenlulozơ ban đầu?
Bài làm:
a) Khối lượng xenlulozơ có trong 1 ha bạch đàn:
6n CO2 + 5n H2O (C6H10O5)n + 6n O2
 6n.22,4m3 162n kg 6n.22,4m3
 x m3 25000 kg x m3
x = VCO2 =
b) 1 ha bạch đàn trên sẽ sản xuất được:
tấn giấy
Với H = 80% nên khối lượng giấy thực tế thu được là:
tấn giấy
Bài 3: Tính lượng ancol etylic thu được từ:
	a) Một tấn ngô chứa 65% tinh bột, hiệu suất của cả quá trình là 80%.
	b) Một tấn mùn cưa chứa 50% xenlulozơ, hiệu suất của cả quá trình đạt 70%.
Bài làm:	
a) m (C6H10O5)n = tấn = 650 kg.
(C6H10O5)n + n H2O ® n C6H12O6
 162n kg 180 kg
 650 kg m C6H12O6 = 722,22 kg
C6H12O6 2 C2H5OH + 2CO2
 180 kg 92 kg
 722,22 kg m C2H5OH = 
Vì quá trình lên men đạt 80% nên:
m C2H5OH = 
b) m (C6H10O5)n = tấn = 500 kg.
(C6H10O5)n + n H2O ® n C6H12O6
 162n kg 180 kg
 500 kg m C6H12O6 = 555,55 kg
C6H12O6 2 C2H5OH + 2CO2
 180 kg 92 kg
 555,55 kg m C2H5OH = 
Vì quá trình lên men đạt 70% nên:
m C2H5OH = 
GV: Treo bài tập 1 sgk lên bảng để HS thảo luận.
GV: Treo bài tập 2 sgk lên bảng để HS thảo luận.
GV yêu cầu HS đưa ra phương pháp giải bài toàn 4a, 4b.
GV bổ sung điều kiện phản ứng giúp HS hoàn thành các phản ứng.
GV: Treo bài tập 3 sgk lên bảng để HS thảo luận.
Gv yêu cầu HS viết phương trình phản ứng.
GV yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải của mình.
GV gọi HS nhận xét bài làm, sửa chữa bổ sung (nếu có).
GV nhận xét đánh giá.
HS thảo luận và đưa ra kết quả:
a) S
b) S 
c) Đ 
d) Đ
e) S
f) S
HS thảo luận và đưa ra kết quả:
HS trình bày cách giải bài toàn của mình.
HS ghi nhận.
HS thảo luận và đưa ra kết quả:
HS lên bảng viết phương trình.
HS lên bảng giải bài tập.
HS nhận xét.
HS sửa bài.
4. Củng cố:
Trắc nghiệm: 
Câu 1: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có năm nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với:
A. AgNO3 trong dung dịch amoniac, đun nóng.	
B. kim loại K.
C. anhiđric axxetic	
D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
Câu 2: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và Axxit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc nóng. Để

File đính kèm:

  • doclt cacbonhidrat.doc
Giáo án liên quan