Bài giảng Tuần 5 - Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết (tiết 6)
MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức :
Chủ đề 1: Oxit và phân loại oxit.
Chủ đề 2: Một số oxit quan trọng.
Chủ đề 3: Tính chất hóa học của axit; Một số oxit quan trọng.
Chủ đề 4: Tổng hợp.
Tuần 5 Ngày soạn: 10/09/2011 Tiết 10 Ngày dạy: 20/09/2011 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức : Chủ đề 1: Oxit và phân loại oxit. Chủ đề 2: Một số oxit quan trọng. Chủ đề 3: Tính chất hóa học của axit; Một số oxit quan trọng. Chủ đề 4: Tổng hợp. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS làm bài tập trắc nghiệm. Rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán, viết PTHH và nhận biết các chất. 3. Thái độ: Có ý thức tự học, cũng cố lại kiến thức. Có ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) v TNTL (70%) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Oxit và phân loại oxit. - Phân biệt được oxit axit và oxit bazơ. Số câu hỏi 2 câu (1, 2) 2 câu Số điểm 0,5đ 0,5đ Chủ đề 2: Một số oxit quan trọng. - Biết được nguyên liệu sản xuất CaO và SO2. - Biết ứng dụng quan trọng của CaO và SO2. - Viết PTHH. - Tính số mol của đá vôi cần dùng để điều chế được lượng tương ứng CaO - Tính nồng độ mol của dung dịch, khối lượng muối tạo thành. Số câu hỏi 4 Câu (3, 4,5,6) 1 câu (16a) 1 Câu (11) 2 câu (16b,c) 3 câu Số điểm 1,0 đ 0,5đ 0,25 đ 1,5đ 2,5đ Chủ đề 3: Tính chất hóa học của axit. - Biết Tính chất hóa học của axit; Phân loại axit. - Nhận biết dung dịch axit; Dung dịch H2SO4 và muối sunfat. - Khả năng phản ứng của dung dịch axit. - Tính nồng độ mol của dung dịch axit. Số câu hỏi 3 câu (7,8,9) 2 câu (14,15) 1 câu (12) 8 câu Số điểm 0,75đ 3,0đ 0,25đ 4,5đ Chủ đề 4: Tổng hợp. - Viết PTHH. Số câu hỏi 1 câu (10) 1 câu (13) 3 câu Số điểm 0,25 đ 2,0đ 2,5đ Tổng số câu 9 câu 1câu 3 câu 2 câu 1 câu 16 câu Tổng số điểm 2,25đ 0,25đ 5,0đ 0,5đ 2,0đ 10,0đ % 22,5% 2,5% 50% 5% 20% 100% III. ĐỀ BÀI: ĐỀ SỐ 1: I. TRẮC NGHIỆM KHACH QUAN(3đ): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đạt 0,25 điểm): Câu 1. Oxit nào sau đây là oxit bazơ? A. SO2; B. CO2; C. CuO; D. NO2. Câu 2. Oxit nào sau đây là oxit axit ? A. CO2; B. CaO; C. MgO; D. ZnO. Câu 3. Canxi oxit được dùng để khử chua đất trồng vì nó tác dụng được với: A. H2O; B. CO2; C. SO2; D. HCl. Câu 4. Nguyên liệu chính để sản xuất canxi oxit CaO là gì? A. CaCO3; B. CaCl2; C. CaSO4; D. Ca(NO3)2. Câu 5. Ứng dụng chính của lưu huỳnh đioxit là gì? A. Sản xuất lưu huỳnh; B. Sản xuất H2SO4; C. Sản xuất O2; D. Sản xuất H2O. Câu 6. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm? A. K2SO4 và HCl; B. Na2SO3 và NaCl; C. Na2SO3 và NaOH; D. Na2SO3 và H2SO4. Câu 7. Axit tác dụng với quỳ tím làm cho quỳ tím chuyển thành màu: A. đỏ; B. xanh; C. vàng; D. tím. Câu 8. Axit nào sau đây là axit yếu ? A. HCl ; B. H2S ; C. H2SO4; D. HNO3. Câu 9. Axit sunfuric H2SO4 đặc tác dụng với kim loại đồng Cu sinh ra khí nào sau đy? A. H2; B. SO2; C. CO2; D. NO2. A. CuSO4; B. Ca(OH)2; C. FeCl2; D. H2SO4. Câu 10. Hy chọn hệ số thích hợp điền vào dấu() để hòan thành phản ứng sau: Fe + HCl FeCl2 + H2 A. 2; B. 3; C. 4; D. 5. Câu 11. Cho phản ứng sau: CaCO3 CaO + CO2. Tính số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 0,1 mol CaO. A. 0,05mol; B. 0,1mol; C. 0,15mol; D. 0,2mol. Câu 12. Nồng độ mol của 100ml dung dịch H2SO4 chứa 0,1mol H2SO4 là: A. 1M; B. 2M; C. 3M; D. 4M. II. TỰ LUẬN(7đ): Câu 13(2đ): Hãy hòan thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện (nếu có): Câu 14(1,5đ): Có 3 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: H2SO4, HCl và Na2SO4. Hãy tiến hành các thí nghiệm nhận biết từng dung dịch đựng trong mỗi lọ. Câu 15(1,5đ). Cho các chất sau: CuO; Zn; HCl. Chất nào tác dụng được với H2SO4 lõang? Viết phương trình hóa học(ghi rõ điều kiện, nếu có). Câu 16(2đ): Cho 1,12 lít khí CO2(đktc) tác dụng vừa hết với 100ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm là BaCO3 và H2O. Viết phương trình hóa học xảy ra. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng. Tính khối lượng chất kết tủa thu được. ĐỀ SỐ 2: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3đ): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đạt 0,25 điểm): Câu 1. Oxit nào sau đây là oxit bazơ? A. CuO; B. CO2; C. SO2; D. NO2. Câu 2. Oxit nào sau đây là oxit axit ? A. CaO; B. CuO; C. MgO; D. CO2. Câu 3. Canxi oxit được dùng để khử chua đất trồng vì nó tác dụng được với: A. H2O; B. CO2; C. HCl; D. SO2. Câu 4. Nguyên liệu chính để sản xuất canxi oxit CaO là gì? A. CaCO3; B. CaCl2; C. CaSO4; D. Ca(NO3)2. Câu 5. Ứng dụng chính của lưu huỳnh đioxit là gì? A. Sản xuất lưu huỳnh; B. Sản xuất O2; C. Sản xuất H2SO4; D. Sản xuất H2O. Câu 6. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm? A. Na2SO3 và H2SO4 ; B. Na2SO3 và NaCl; C. Na2SO3 và NaOH; D. K2SO4 và HCl. Câu 7. Axit tác dụng với quỳ tím làm cho quỳ tím chuyển thành màu: A. tím ; B. xanh; C. vàng; D. đỏ. Câu 8. Axit nào sau đây là axit yếu ? A. H2S; B. HCl ; C. H2SO4; D. HNO3. Câu 9. Axit sunfuric H2SO4 đặc tác dụng với kim loại đồng Cu sinh ra khí nào sau đy? A. H2; B. NO2 ; C. CO2; D. SO2 . Câu 10. Hãy chọn hệ số thích hợp điền vào dấu() để hòan thành phản ứng sau: Zn + HCl ZnCl2 + H2 A. 2; B. 3; C. 4; D. 5. Câu 11. Cho phản ứng sau: CaCO3 CaO + CO2. Tính số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 0,1 mol CaO. A. 0,05mol; B. 0,1mol; C. 0,15mol; D. 0,2mol. Câu 12. Nồng độ mol của 200ml dung dịch H2SO4 chứa 0,1mol H2SO4 là: A. 0,5M; B. 1M; C. 1,5M; D. 2M. II. TỰ LUẬN(7đ): Câu 13(2đ): Hãy hòan thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện (nếu có): Câu 14(1,5đ): Có 3 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: H2SO4, NaCl và Na2SO4. Hãy tiến hành các thí nghiệm nhận biết từng dung dịch đựng trong mỗi lọ. Câu 15(1,5đ). Cho các chất sau: MgO; Fe; HCl. Chất nào tác dụng được với H2SO4 lõang? Viết phương trình hóa học(ghi rõ điều kiện, nếu có). Câu 16(2đ): Cho 4, 48 lít khí CO2(đktc) tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm là BaCO3 và H2O. Viết phương trình hóa học xảy ra. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. Tính khối lượng chất kết tủa thu được. IV. ĐÁP ÁN: ĐỀ SỐ 1: Phần/ câu Đáp án chi tiết Thang điểm A.Trắc nghiệm: B. Tự luận: Câu 13 Cu 14 Câu 15 Câu 16 1. C 2. A 3. D 4. A 5. B 6. D 7. A 8. B 9. B 10. A 11. B 12. A - Lấy 3 mẫu thử vào 3 ống nghiệm. - Cho 3 mẫu thử tác dụng với quỳ tím: + Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 và HCl. + Quỳ tím không đổi màu là Na2SO4. - Cho 2 mẫu thử vừa làm cho quỳ tím hóa đỏ tác dụng với dung dịch BaCl2: + Nếu mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl. + Mẫu còn lại không có hiện tượng là HCl. CuO và Zn tác dụng được với H2SO4 loãng: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 a. CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O b. CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 1mol 1mol 1mol 0,05mol 0,05mol 0,05mol => CM = c. Khối lượng BaCO3 thu được: 8 ý đúng * 0,5đ = 4,0đ 4 PT đúng * 0,5 = 2đ Nhận biết 1 chất đạt 0,5đ. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ ĐỀ SỐ 2: Phần/ câu Đáp án chi tiết Thang điểm A.Trắc nghiệm: B. Tự luận: Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 1. A 2. D 3. C 4. A 5. C 6. A 7. C 8. A 9. D 10. A 11. B 12. A - Lấy 3 mẫu thử vào 3 ống nghiệm. - Cho 3 mẫu thử tác dụng với quỳ tím: + Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là H2SO4. + Quỳ tím không đổi màu là NaCl và Na2SO4. - Cho 2 mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch BaCl2: + Nếu mẫu nào có kết tủa trắng là Na2SO4. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl. + Mẫu còn lại không có hiện tượng là NaCl. MgO và Fe tác dụng được với H2SO4 loãng: MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 a. CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O b. CO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O 1mol 1mol 1mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol => Nồng độ dung dịch Ba(OH)2 đã dùng: CM = c. Khối lượng BaCO3 thu được: 8 ý đúng * 0,5đ = 4,0đ 4 PT đúng * 0,5 = 2đ Nhận biết được 1 chất đạt 0,5đ. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ V. THỐNG KÊ KẾT QUẢ: LỚP TỔNG SỐ ĐIỂM >5 ĐIỂM < 5 TỔNG SỐ 8, 9, 10 TỔNG SỐ 0, 1, 2, 3 9A1 9A2 9A3 VI. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 10 Kiem tra 1 tiet so 1Lop 9.doc