Bài giảng Tuần 5: Tập đọc - Kể chuyện: Người lính dũng cảm ( 2 tiết )
. Yêu cầu : Bước đầu biết đọc biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ sau chú giải.
- Nội dung : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
- Kể chuyện : Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ, học sinh khá kể được toàn bộ câu chuyện.
B. Lên lớp : 1, Bài cũ : 2 em đọc bài “ ông ngoại” nêu nội dung bài.
ên lớp : 1. Đồ dùng : Phiếu ghi bài đọc. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. a. Kiểm tra đọc những em còn lại.( như tiết 1) b. Luyện tập. Bài 2: Một em đọc yêu cầu của bài. ? Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào? ( ai làm gì?). - Học sinh làm VBT. Câu a. ở câu lạc bộ các em làm gì? Câu b. Ai thường đến ....nghỉ? Bài 3: Giáo viên đọc đoạn văn, 2 em đọc lại, tìm từ khó viết và viết ra giấy nháp. - Giáo viên đọc bài, học sinh viết. Chấm chữa bài, chữa lỗi, nhận xét. C. Dặn dò : Về đọc lại bài MTL chuẩn bị kiểm tra. ___________________________________________________________ Thứ 4 ngày tháng năm 2010 Luyện từ và câu Ôn tập ( tiết 5) A. Yêu cầu: Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1. Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ỹ nghĩa cho từ chỉ sự vật (BT2). Đặt được 2-3 câu theo mẫu ai làm gì? (BT3). B. Lên lớp : 1. Đồ dùng : Phiếu ghi bài HTL. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. a. Kiểm tra học thuộc lòng số học sinh trong lớp. - Từng học sinh lên bốc thăm và đọc theo phiếu. Giáo viên ghi điểm. b. Bài tập 2: Một em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, làm vở BT. - 3 em lên bảng làm : Giải thích vì sao chọn từ đó , không chọn từ khác. - Lớp nhận xét lời giải đúng, xóa bảng từ không thích hợp. Giữ lại từ thích hợp. Bài tập 3: Một em đọc yêu cầu. - Học sinh tự đặt câu theo mẫu ai làm gì? đọc kết quả. Ví dụ : Đàn trâu đang ung dung gặm cỏ trên cánh đồng. Mẹ dẫn tôi đến trường. - Giáo viên nhận xét câu vừa đặt. C. Dặn dò : Về tiếp tục HTL tiếp sau kiểm tra những em còn lại. _________________________________________________________ Luyện tiếng việt Luyện từ chỉ sự vật. Đặt câu theo mẫu: Ai là gì, Ai làm gì? A. Yêu cầu: Chọn được những từ ngữ thích hợp bổ sung ỹ nghĩa cho từ chỉ sự vật. Đặt câu theo mẫu Ai là gì , Ai làm gì?. B. Lên lớp : 1. Bài luyện. Bài 1: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào ô trống để bổ sung ý nghĩa cho từ gạch chân: - Những giọt sương đọng trên cỏ trông như những viên ngọc ( sáng chói, lấp lánh) ị lấp lánh. - Tôi sinh ra và lớn lên ở một làng quê ( êm đềm, êm êm)ị êm đềm. - Chúng tôi chạy chơi trên bãi cát ( mịn màng, mượt mà)ị mịn màng. Bài 2: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì? 3 câu theo mẫu Ai làm gì? - Mẹ tôi là giáo viên tiểu học./ Ông tôi là người rất thương cháu. - Mẹ đi chợ mua thức ăn./ Ông bắt sâu cho cây. Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu gạch chân sau: - Chủ nhật, Tùng giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa. Chủ nhật, Tùng làm gì? - Chúng em rất thích đọc truyện cổ tích. Ai rất thích đọc truyện cổ tích? C. Dặn dò : Xem lại bài. ____________________________________________________ Toán Đề - ca - mét . Héc - tô - mét. A. Yêu cầu: Biết tên gọi , kí hiệu của đề - ca - mét, héc - tô - mét. Biết quan hệ giữa héc - tô - mét và đề - ca- mét. Biết đổi từ đề - ca- mét, héc - tô - mét. B. Lên lớp : 1. Bài cũ: 1m = 10 dm, 1dm = 10cm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. - Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học. mét, đề - xi - mét, xăng - ti - mét , mi - li - mét , ki - lô - mét. - Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề - ca - mét, héc - tô - mét. đề - ca - mét kí hiệu : dam 1 dam = 10 m héc - tô - mét kí hiệu : hm 1 hm = 100 m, 1 hm = 10 dam Gọi học sinh đọc 2 đơn vị đo độ dài dam, hm. 3. Thực hành . Bài 1: Số : học sinh tự làm , dòng 1,2,3. - Giáo viên hướng dẫn làm cột 1: 1hm = 100 m, 1dam = 10m , 1hm = 10dam - Giáo viên chữa bài. Bài 2: Viết số vào chỗ chấm ( học sinh tự làm dòng 1,2 ) theo mẫu. 4 dam = 1dam x 4 = 10 x 4 = 40 m Bài 3 : Tính ( làm dòng 1,2 ) theo mẫu : 2dam + 3dam = 5dam - Chấm , chữa bài. C. Dặn dò : Làm tiếp những phần còn lại. ________________________________________________________ Luyện toán Luyện về đo độ dài dam , hm. A. Yêu cầu: Biết đổi các đơn vị đo độ dài bé hơn. Biết quan hệ giữa hm và dam , dam và m, vào việc làm tính. B. Lên lớp : 1. Bài luyện. Bài 1: Đổi số đo độ dài ra đơn vị bé hơn ( theo mẫu ) a. 1 km = 10 hm ; 1hm = 10 dam ; 7 dam = ....m 5 km = 50 hm ; 3 hm = ....dam ; 1 cm = ....mm 15 m = ....dm ; 1 dm = ...cm ; 17 cm = ....mm b. 1 hm = 100 m ; 1 m = ...100 cm ; 1 dam = 100 dm 5 hm = ...m ; 3 m = ...cm ; 7 dam = ....m = ....dm 1km = ...m ; 1 m = ....mm ; 1dm = ....cm = ...mm. Bài 2 : Tính . a. 7 hm + 3 hm = 10 hm ; 10 hm - 3 hm =....hm 37 hm + 58 hm = ....hm ; 95 hm - 37 hm = ...hm b. Dành khá giỏi. 3 m + 75 cm = 300 cm + 75 cm ; 3 dm + 5 cm = = 375 cm = 5 hm + 37 m = ; 3 dam + 5 m = = = C. Dặn dò : Xem lại bài. __________________________________________________ Thứ 5 ngày tháng năm 2010 Toán Bảng đơn vị đo độ dài A. Yêu cầu: Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m, m và mm ).Biết tìm các phép tính với số đo độ dài . B. Lên lớp : 1. Bài cũ : 6dam = m : 5hm = m. 2. Bài mới : Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài. - Học sinh nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản ( điền mét vào cột giữa). - Lớn hơn mét là đơn vị nào ? (có 3 đơn vị :dam, hm, km). - Nhỏ hơn mét có những đơn vị nào ?( có 3 đơn vị :dm , cm .mm.). - Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo điền vào bảng.(Sgk ) - Nhận xét : Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp kém nhau 10 lần. - Học sinh nhận biết mối quan hệ thông dụng đã biết như : 1km = 1000m hoặc 1m=1000mm. - Lớp đọc đồng thanh bảng đơn vị đo độ dài. 3. Thực hành . Bài 1: Số ( làm miệng dòng 1,2,3 ). Vận dụng vào bài học trả lời. Bài 2: Số : Học sinh tự làm , chữa bài ( dòng 1,2,3 ) Bài 3: Tính ( dòng 1,2) theo mẫu. 32 dam x 3 = 96 dam ; 96 cm : 3 = 32 cm. C. Dặn dò : Học thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài. _________________________________________________ Luyện toán Luyện bảng đơn vị đo độ dài A. Yêu cầu: Nắm được bảng đơn vị đo độ dài thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ. Củng cố mối quan hệ các đơn vị đo độ dài. Biết làm tính và giải toán. B . Lên lớp : 1. Bài luyện. - Gọi 1 số học sinh đọc lại bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự và ngược lại Hỏi : 1 cm =.....nm ; 1nm = cm ; 1nm dm ; 1mm m. Bài 1 : Số. 579 m =....hm .......dam......m ; 597 cm =....m.....dm....cm. 750 m =....hm.........dam.....m ; 790 cm =...m......dm....cm. Bài 2 : Tính 9 km x = 36 km ; 42 hm : 6 = 7 hm ; 42 hm : 7hm = 6 ( lần ) 23 m x 4 = ; 32 km : 4 = ; 32 m : 4m = ( lần ) 25 m x 5 = ; 96 m : 3 = ; 36 km : 6 km = ( lần ) Bài 3 : Khá giỏi. 3 ngày sửa được 600 m đường . hỏi mỗi ngày sửa được mấy hm đường ? Giải : 600 m = 6 hm . Mỗi ngày sửa được là. 6 : 3 = 2 ( hm ) Đáp số : 2 hm đường. C. Dặn dò : Xem lại bài . __________________________________________________ Tập làm văn Ôn tập ( tiết 7 ) A. Yêu cầu: Kiểm tra (đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa học kỳ 1. B. Lên lớp : 1. Đồ dùng : 9 phiếu ghi bài học thuộc lòng. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. 1. Kiểm tra học thuộc lòng số học sinh còn lại. Bài tập : Giải ô chữ. Một em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm : quan sát ô chữ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. Bước 1 : Dựa vào gợi ý ( dòng 1) phán đoán từ ngữ đó là gì : Trẻ em Bước 2 : Ghi từ ngữ vào ô trống theo hàng ngang. đánh số thứ tự ( viết chữ hoa ). Bước 3 : Điền đủ 8 từ ngữ : đọc từ mới xuất hiện. - Phân lớp thành 6 nhóm , làm bài. Đại diện đọc kết quả - giáo viên nhận xét. - Lớp làm vở bài tập : dòng 1 : trẻ em , dòng 2 : trả lời , dòng 3 : thủy thủ , dòng 4 : trưng nhị , dòng 5 : trưng lai . dòng 6 : tươi tốt , dòng 7 : tập thể, dòng 8 : tô màu, từ mới: trung thu. C. Dặn dò : Về hoàn thành bài tập. Chuẩn bị kiểm tra cuối kỳ. _________________________________________________ Luyện tiếng việt Viết một đoạn văn ngắn A. Yêu cầu: Viết một đoạn văn ngắn liên quan đến chủ điểm đã học (về tình cảm của bố hoặc mẹ ) anh chị đối với em. B. Lên lớp : 1. Bài luyện . - Giáo viên ghi đề bài và gợi ý lên bảng. 1- 2 em đọc lại. - Viết về tình cảm của bố mẹ hoặc anh chị đối với em. Gợi ý. - Em viết về ai? Người đó có quan hệ với em như thế nào ? - Người đó có cử chỉ, hành động, lời nói nào thể hiện tình cảm thương yêu em? - Tình cảm của em với người đó thế nào ? 2. Học sinh làm bài cá nhân : - Đọc bài trước lớp, giáo viên và lớp nhận xét, ghi điểm. C. Dặn dò : Về hoàn thành lại bài viết. _______________________________________________________ Phụ đạo- bồi dưỡng Góc vuông - Góc không vuông Bảng đơn vị đo độ dài. A. Yêu cầu : Củng cố lại cách sử dụng ê –ke để nhận dạng góc vuông và góc không vuông. Biết làm tính các số đo độ dài. B. Lên lớp : 1. Bài luyện. Bài 1 : Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông, các góc không vuông trong mỗi hình sau : a. A B b. M N C E D Q P Bài 2: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 5m6cm = .....cm Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A : 56 B : 506 C : 560 D : 5006 Bài 3: Số 3km =....m ; 5km = ....dm ; 4m = .....cm 7hm = ...m ; 6m24cm =.....cm ; 3m4cm =......cm Bài 4 : Điền dấu > , < , = (khá giỏi ) 3km >...20 hm + 10 dam ; 3m3cm ....<..33dm 30hm 21 hm ; 303 cm 330 cm 3m3dm = 300cm + 30cm 330 cm 330 cm Bài 5 : a. Biết 16 chia cho x được 4 . Hỏi 64 chia cho x được mấy ? 80 chia cho x được mấy ? b. Nếu số a chia cho 5 được thương là 15, số c chia cho 15 được thương là 5 thì tổng ( a +c ) chia cho 2 được thương là bao nhiêu ? Giải : a. 16 : x = 4 do đó : * 64 : x = 64 : 4 = 16 x = 16 : * 80 : x = 80 : 4 = 20 b. a : 5 = 15 a = 15 x 5 = 75 c : 15 = 5 c = 5 x 15 = 75 ị ( a + c) : 2 = ( 75 + 75 ) : 2 = 150 : 2 = 75 C. Dặn dò : Luyện thêm VBT. ___________________________________________________ Chính tả Ôn tập ( tiết 8 ) A. Yêu cầu: Kiểm tra viết theo yêu cầu cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa kì 1. Nghe viết đúng chính tả trình bày sạch sẽ đúng hình thức bài thơ ( hoặc văn xuôi ) tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút. Không mắc quá 5 lỗi. Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học. B. Lên lớp : 1. Kiểm tra - Học si
File đính kèm:
- giapoan.doc