Bài giảng Tuần 4 - Tiết 7: Nguyên tố hoá học (tiết 3)
Kiến thức: -Hiểu được nguyên tử khối là khối lượng một nguyên tử tính bằng đơn
vị các bon (đvC)
-Biết đươc một đvC bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon.
-Biết được mỗi nguyên tử có một nguyên tử khối riêng biệt .
2/Kĩ năng: -Biết dựa vào bảng 1/42 sgk để : tìm kí hiệu hoá học và nguyên tử khối
khi biết tên nguyên tố hoá học.Xác định tên và kí hiệu của nguyên tố
khi biết được nguyên tử khối.
14/9/09 Tuần 4 Tiết 7: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (T2) A>MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: -Hiểu được nguyên tử khối là khối lượng một nguyên tử tính bằng đơn vị các bon (đvC) -Biết đươc một đvC bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon. -Biết được mỗi nguyên tử có một nguyên tử khối riêng biệt . 2/Kĩ năng: -Biết dựa vào bảng 1/42 sgk để : tìm kí hiệu hoá học và nguyên tử khối khi biết tên nguyên tố hoá học.Xác định tên và kí hiệu của nguyên tố khi biết được nguyên tử khối. -Rèn kĩ năng tính toán. B> CHUẨN BỊ: Bảng 1 trang 42 sgk : Một số nguyên tố hoá học C>LÊN LỚP : 1/Ôån định : 2/Kiểm tra bài cũ : + Nguyên tố hoá học là gì ? Viết KHHH biểu diễn các nguyên tố sau: thuỷ ngân, sắt ,nitơ, bạc, natri, canxi . +Dùng chữ số và KHHH diễn đạt các ý sau: năm nguyên tử clo sáu nguyên tử bari , mười nguyên tử chì. 3/ Bài mới : Bài ghi Giáo viên Học sinh II) Nguyên tử khối 1/ Đơn vị cacbon : (đvC) Người ta qui ước lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử cacbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cacbon (đvC) Khối lượng C là 12 đvC. 2/Nguyên tử khối NTK là khối lượng của nguyên tử được tính bằng đơn vị cacbon .(mỗi NT có một nguyên tử khối riêng biệt) III)Luyện tập (Sử dụng bảngcác nguyêntố hoá học) HOẠT ĐỘNG 1 -GV nêu vấn đề khối lượng thực của một nguyên tử là rất nhỏ, -GV yêu cầu HS đọc sgk viết khối lượng tính bằng gam của nguyên tử C - GV yêu cầu HS nhận xét số tri của khối lượng C -GV hoanø chỉnh phần trả lời của HS kết hợp ghi bài -GV để tiện dụng người ta đưa ra đơn vị cacbon .Vậy đơn vị C là gì? * -GV nêu vấn đề: Ta nói 12 đvC là nguyên tử khối của C vậy nguyên tử khối là gì? -GV bổ sung kết hợp ghi bài. (có ví dụ vài nguyên to)á -GV yêu cầu HS mở sách trang 42 xem bảng 1 . -GV yêu cầu HS cho biết nguyên tử khối và KHHH của nguyên tố lưu huỳnh ,sắt HOẠT ĐỘNG 2 -GV giao phiếu học tập xuống các nhóm yêu cầu HS thực hiện nội dung của phiếu. : -GV theo dõi các nhóm làm việc giúp đỡ khi cần thiết. -GV yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình -GV nhận xét bài làm của HS đúng sai. -HS đọc sgk phát biểu khối lượng tính bằng gam của C . 0,000 000 000 000 000 000 000 019 926 g -HS nhận xét số trị của khối lượng C tính bằng gam (quá nhỏ ,không tiện) (nhiều HS nhận xét) -HS suy nghỉ trả lời khái niệm đơn vị C (vài HS phát biểu) –HS phát biểu định nghĩa nguyên tử khối -HS mở sách giáo khoa trang 42 xem -HS ghi kết quả lên bảng con -HS làm việc theo nhóm thực hiện nội dung của phiếu học tập + nhóm 1: bài 5/20 sgk +nhóm 2:bài 6/20 sgk +nhóm 3:Có 4 kim loại: Ag, Hg, Cu,Al Hãy cho biết nguyên tử của nguyên tố kim loại nào nặng nhất ,nhẹ nhất?Chúng Chúng nặng hơn nguyên tử nhẹ nhất bao nhiêu lần? +nhóm 5: Hai nguyên tử S nặng bằng mấy guyên tử O? +nhóm 6: một đvC tương ứng với bao nhiêu gam? Tính khối lượng bằng g của Al? 4/Kiểm tra đánh giá : Tổ chức trò chơi : chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử 3 người chơi. Ghi nhanh KHHH và nguyên tử khôùi của các NTHH. 5/Về nhà : học thuộc phần tóm tắt trong sgk, làm bài tập 5,6,7,8 vào vở bài tập. Soạn : Đơn chất là gì? đặc điểm cấu tạo của đơn chất ? Tương tự cho hợp chất? Ôâng Thúc Đào
File đính kèm:
- t7h8.doc