Bài giảng Tuần 33 - Tiết 63 - Bài 42: Nồng độ dung dịch (tiết 2)

MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải:

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm, công thức tính nồng độ mol của dung dịch.

- Vận dụng vào làm các bài tập liên quan đến nồng độ mol của dung dịch.

2. Kĩ năng:

- Làm các bài tập tính nồng độ mol của dung dịch và các đại lượng liên quan.

3. Thái độ:

- Có ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 33 - Tiết 63 - Bài 42: Nồng độ dung dịch (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Ngày soạn: 12/04/2009
Tiết 63 Ngày dạy: 14/04/2009 
Bài 42. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TT)
I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm, công thức tính nồng độ mol của dung dịch.
- Vận dụng vào làm các bài tập liên quan đến nồng độ mol của dung dịch.
2. Kĩ năng:
- Làm các bài tập tính nồng độ mol của dung dịch và các đại lượng liên quan.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Các bài tập vận dụng liên quan.
2. HS:
 Tìm hiểu nội dung tiết học trước khi lên lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): 8A1/.. 8A2../
2. Bài cũ:
HS1, 2, 3: Làm bài tập 5a, b, c SGK/146.
HS4: Làm bài tập 7 SGK/146.
3. Bài mới(7’):
a. Giới thiệu bài: Ngoài nồng độ phần trăm, dung dịch còn có nồng độ mol/lit. Vậy, nồng độ mol/lit là gì? Cách tính ra sao?
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu nồng độ mol của dung dịch(7’).
-GV: Rút ra khái niệm nồng độ mol của dung dịch.
-GV: Giới thiệu công thức tính nồng độ mol của dung dịch. Yêu cầu HS suy ra công thức tính các đại lượng khác trong công thức.
-GV: Giới thiệu các đại lượng có trong công thức tính nồng độ mol của dung dịch.
-HS: Rút ra khái niệm và ghi vở.
-HS: Theo dõi và thực hiện:
-HS: Lắng nghe và ghi vở.
I. Nồng độ mol của dung dịch ( CM):
Trong đó:
n: số mol chất tan.
V: thể tích dung dịch.
Hoạt động 2. Luyện tập(20’).
-GV: Yêu cầu HS làm các bài tập vận dụng:
+ Ví dụ 1: Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch.
+ Ví dụ 2: Trộn 2 lit dung dịch đường 0,5M với 3 lit dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn.
-GV: Hướng dẫn HS các bước tiến hành loại bài tập này: Tính n = n1 + n2.
 Tính V = V1 + V2.
 Tính CM.
+ Ví dụ 3: Tính số gam chất tan cần để pha chế 200 ml dung dịch NaCl 0,9M.
- GV: Hướng dẫn HS cách làm: Tính số mol NaCl.
 Tính mNaCl.
-HS: Làm các bài tập vận dụng:
+ Ví dụ 1:
=> Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là:
 hoặc có thể viết là 0,5M.
-HS: Suy nghĩ và áp dụng công thức để làm bài tập trong 5 phút.
+ Ví dụ 2:
- Số mol đường có trong dung dịch 1: n1 = 0,5.2 = 1(mol).
- Số mol đường có trong dung dịch 2: n2 = 1.3 = 3(mol).
- Thể tích dung dịch đường sau khi trộn: V = 2 + 3 = 5(l).
- Nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn:
+ Ví dụ 3: 
nNaCl = CM.V = 0,9.0,2 = 0,18(mol).
mNaCl = n.M = 0,18.58,5 = 10,53(g).
II. Vận dụng:
+ Ví dụ 1: Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch.
Giải:
=> Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là:
 hoặc có thể viết là 0,5M.
-HS: Suy nghĩ và áp dụng công thức để làm bài tập trong 5 phút.
+ Ví dụ 2: Trộn 2 lit dung dịch đường 0,5M với 3 lit dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn.
Giải:
- Số mol đường có trong dung dịch 1: n1 = 0,5.2 = 1(mol).
- Số mol đường có trong dung dịch 2: n2 = 1.3 = 3(mol).
- Thể tích dung dịch đường sau khi trộn: V = 2 + 3 = 5(l).
- Nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn:
4. Củng cố(8’):
 GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3 SGK/146.
5. Dặn dò về nhà(2’):
 GV: Yêu cầu HS về nhà học bài.
 Yêu cầu HS làm bài tập 4, 6 SGK/146.
 Yêu cầu HS chuẩn bị bài mới: “ Pha chế dung dịch”.
6. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docBài 42. Nồng độ dung dịch (tt).doc