Bài giảng Tuần 31 - Tiết 61 - Bài 47: Chất béo (tiết 6)

. Kiến thức:

-HS nắm được định nghĩa chất béo.

-HS nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của rượu etylic.

-Viết CTPT của glixerol, công thức tổng quát của chất béo.

2. Kĩ năng:

- Viết được PTHH của phản ứng thuỷ phân chất béo ở dạng tổng quát.

II.CHUẨN BỊ:

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 31 - Tiết 61 - Bài 47: Chất béo (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trọng nào ?
Axit, t0
-Tác dụng với nước:Axit, t0
(RCOO)3C3H5+ 3H2O à 3RCOOH + C3H5(OH)3 
(axit béo) (glixerol)
àPhản ứng trên gọi là phản ứng thủy phân.
 t0
-Tác dụng với dung dịch NaOH:
(RCOO)3C3H5+3NaOH à 
3RCOONa + C3H5(OH)3
 (muối ) (glixerol)
à Phản ứng trên còn gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Hoạt động 5: Chất béo có ứng dụng gì ? (4’)
-Theo em, chất béo có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất ?
-Yêu cầu HS đọc nội dung mục V SGK/ 146.
-Dựa vào những kiến thức trong thực tế, HS nêu được :
+Chất béo dùng làm thực phẩm.
+Chế tạo xà phòng, glixerol.
V. Chất béo có ứng dụng gì ?
Hoạt động 6: Củng cố (5’)
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài tập 1,2 SGK/ 147
-Bài tập 1: d.
-Bài tập 2: 
a. không tan ; tan.
b. thủy phân ; kiềm ; glixerol; các muối của axit béo.
c. thủy phân ; xà phòng hóa.
IV.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ (2’)
-Làm bài tập 4,5 SGK/147.
-Xem bài 48 SGK/ 148
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Tuần: 31	Ngày soạn: 
	Tiết: 62	Ngày dạy: 
Bài 48: 	LUYỆN TẬP:	
	RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO.
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Giúp HS :Củng cố những kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit axetic và chất béo.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập.
II.CHẨN BỊ.
1.GV: 
Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS hoạt động.
Bảng SGK/ 148
2.HS: 
+Ôn tập lại những kiến thức đã học về rượu etylic, axit axetic và chất béo.
+Kẻ bảng SGK/ 148 vào vở bài tập.
+Làm bài tập SGK/ 148,149
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15’)
-Yêu cầu HS nhớ lại: CTCT và tính chất vật lý và hóa học của: rượu etylic, axit axetic và chất béo để hoàn thành bảng SGK/ 148
-Thảo luận nhóm (5’) để hoàn thành bảng SGK/ 148
Công thức cấu tạo
Tính chất vật lý 
Tính chất hóa học
Rượu etylic 
CH3 – CH2 - OH
-Là chất lỏng, tan vô hạn trong nước, nhẹ hơn nước.
-Hòa tan được nhiều chất khác 
-Tác dụng với oxi.
-Tác dụng với Na.
-Tác dụng với axit axetic 
Axit axetic 
CH3 - COOH
-Là chất lỏng, tan vô hạn trong nước, có vị chua
-Có tính chất của axit.
-Tác dụng với rượu.
Chất béo
(RCOO)3C3H5
-Nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan được trong benzen, dầu hỏa, 
-Phản ứng thủy phân
-Phản ứng xà phòng hóa
-Hãy viết phương trình phản ứng minh họa cho từng tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ trên ?
-Phương trình phản ứng minh họa:
*C2H6O + 3O22CO2 + 3H2O
2C2H5OH + 2Na à C2H5ONa + H2
*CH3COOH+NaOHàCH3COONa +H2O
2CH3COOH +CuOà(CH3COO)2Cu + H2O
2CH3COOH + Zn à (CH3COO)2Zn + H2
2CH3COOH+Na2CO3à2CH3COONa+CO2 + H2O
H2SO4 đặc , t0
 * CH3COOH+C2H5OH D CH3COOC2H5+H2O
Axit , t0
(RCOO)3C3H5+3H2Oà3RCOOH+C3H5(OH)3 
t0
(RCOO)3C3H5+3NaOHà3RCOONa+C3H5(OH)3
Hoạt động 3: Bài tập (18’)
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 2 SGK/ 148:
Tương tự chất béo, etyl axetat cũng có phản ứng thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra khi đun etyl axetat với dung dịch HCl, dung dịch NaOH.
-Dựa vào những tính chất hóa học đã học của các chất : rượu etylic, axit axetic và chất béo. Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập 3 SGK/ 149
* Hướng dẫn:
Chú ý:
+ Thành phần phân tử của các chất tạo thành sau phản ứng.
+ Điều kiện của mỗi phản ứng.
-Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách giải bài tập 4 SGK/ 149
*Hướng dẫn: Dựa vào tính chất hóa học đặc trưng của từng chất, để phân biệt.
-Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK/ 149
*Hướng dẫn:
+Bước 1: dựa vào công thức tính độ rượu hãy tính thể tích rượu etylic nguyên chất thu được ? 
+Bước 2: dựa vào khối lượng riêng và thể tích rượu etylic nguyên chất à tìm khối lượng rượu etylic nguyên chất thu được ?
+Bước 3: viết phương trình hóa học. à tìm lượng axit axetic theo phản ứng.
+Bước 4: dựa vào hiệu suất của quá trình lên men à tìm khối lượng axit thực tế thu được ?
+Bước 5: tìm khối lượng giấm ăn khi pha loãng (4%).
Câu hỏi gợi ý: 
? Hãy viết công thức tính độ rượu 
? Viết công thức tính khối lượng riêng à tính khối lượng và số mol rượu etylic nguyên chất ?
? Tìm khối lượng axit axetic theo lí thuyết: 
? Hãy viết công thức tính hiệu suất của phản ứng 
à Tính khối lượng axit axetic thực tế thu được ?
-HS lên bảng sửa bài tập 2:
HCl, t0
+Phản ứng của etyl axetat với dung dịch HCl.
CH3COOC2H5 + H2O à CH3COOH + C2H5OH
t0
+Phản ứng của etyl axetat với dung dịch NaOH.
CH3COOC2H5+NaOH àCH3COONa+ C2H5OH
-Thảo luận nhóm à kết quả:
Bài tập 3: 
a. Na ; C2H5ONa
b. O2 ; H2O
c. K hay KOH
d. C2H5OH ; H2O
e. Na2CO3 ; CH3COONa ; H2O
f. Mg ( hay kim loại đứng trước hiđro)
h. dd kiềm ; glixerol
Bài tập 4: 
-Dùng qùi tím: axit axetic làm qùi tím chuyển thành màu đỏ.
-Dùng nước:
+Rượu etylic tan vô hạn trong nước.
+Chất béo không tan trong nước và nổi trên mặt nước.
Bài tập 6 SGK/ 149:
Đọc và tóm tắt đề bài:
Cho 
Hlên men =92% ; độ rượu = 80
H pha loãng giấm = 4%
Tìm 
a. m axit axetic = ?
b. m giấm = ?
Độ rượu = .100 à Vr = 
Vậy:
 V rượu etylic nguyên chất == 0,8(l)=800(ml)
m rượu etylic nguyên chất = 0,8.800 = 640 (g)
m rượu etylic nguyên chất 
Men giấm
PTHH:
C2H5OH + O2 à CH3COOH + H2O
Theo phương trình:
à
IV.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’)
-Bài tập 6 không bắt buộc HS phải giải ra kết quả ngay tại lớp – chỉ yêu cầu HS nắm các bước giải.
-Làm bài tập 1, 5, 7 SGK/ 148,149
-Đọc bài 49 SGK / 150 
+ Ôn lại tính chất hóa học của rượu etylic và axit axetic.
+ Kẻ sẵn bản tường trình ở nhà.
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Tuần: 32	Ngày soạn: 
	Tiết: 63	Ngày dạy: 
	Bài 49:	THỰC HÀNH:
	TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT 
I. MỤC TIÊU
-Củng cố những hiểu biết về tính chất hóa học của rượu etylic và axit axetic .
-Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành hóa học.
-Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hóa học.
II.CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên : 
Hóa chất
Dụng cụ
-CuO; CaCO3 ; Zn
-Ống nghiệm và giá ống nghiệm .
-Qùi tím ; H2SO4 đặc
-Đèn cồn, que đóm, quẹt diêm.
-C2H5OH ; CH3COOH
-Ống vuốt nhọn, ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh.
2. Học sinh: 
-Ôn lại bài: tính chất hóa học của rượu etylic và axit axetic .
-Kẻ bản tường trình vào vở:
STT
Tên thí nghiệm
Hóa chất
Hiện tượng
PTPƯ - Giải thích
01
02
03
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra những kiến thức có liên quan đến bài (10’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và thiết bị thí nghiệm.
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+Axit axetic có tính chất hóa học như thế nào ?
+Nêu đặc điểm của sản phẩm thu được ?
-Nhóm trưởng cùng kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn và báo cáo cho GVBM.
-Nhớ lại bài học để trả lời những câu hỏi của GV.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (23’)
-HD HS làm thí nghiệm về tính chất hóa học của axit axetic:
*Đổi màu giấy qùi tím .
*Tác dụng với kim loại Zn.
*Tác dụng với oxit bazơ CuO.
*Tác dụng với muối CaCO3.
à Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm, ghi lại hiện tượng à nhận xét và viết phương trình hóa học của phản ứng ?
-HD HS lắp ráp dụng cụ như hình vẽ SGK/ 141 và làm thí nghiệm theo các bước:
+Cho rượu etylic và axit axetic vào ống nghiệm 1, thêm ít axit H2SO4 đặc làm xúc tác.
+Đặt ống nghiệm 2 vào cốc đựng nước.
+Đun nóng ống nghiệm 1 trên ngọn lửa đèn cồn àSản phẩm tạo thành dẫn qua ống nghiệm 2.
àYêu cầu HS quan sát hiện tượng và nhận xét: màu sắc, mùi của chất tạo thành.
àViết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ?
1. Thí nghiệm 1: tính axit của axit axetic .
-HS làm thí nghiệm theo nhóm; quan sát hiện tượng à ghi vào giấy nháp.
Nhận xét:
+Axit axetic làm qùi tím đổi thành màu đỏ.
+Axit axetic tác dụng với kim loại Zn: có bọt khí thoát ra.
+Axit axetic tác dụng với CuO: dung dịch sau phản ứng có màu xanh.
+Axit axetic tác dụng CaCO3: có bọt khí thoát ra.
2.Thí nghiệm 2: phản ứng của rượu etylic với axit axetic 
-Tiến hành thí nghiệm theo nhómà ghi lại hiện tượng: Trong ống nghiệm 2 có chất lỏng màu vàng nhạt được tạo thành , không tan trong nước và nổi trên mặt nước.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bản tường trình (12’)
-Hướng dẫn HS thu hồi hóa chất và thu don dụng cụ thí nghiệm.
-Yêu cầu HS làm bản tường trình vào vở.
-Thu vở HS chấm bài thực hành.
-Thu hồi hóa chất và thu dọn phòng thực hành.
-Hoàn thành bản tường trình theo mẫu đã kẻ sẵn.
IV.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)
-Đọc bài 50 : glucozơ.
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Tiết 64	Ngày soạn:
	Ngày dạy:
	KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu:
	Kiểm tra khả năng nắm kiến thức của HS, qua đó giúp cho gv có hướng giảng dạy tốt hơn để nâng cao chất lượng giảng dạy.
	Rèn luyện kỹ năng giải bài tập theo pthh
II. Chuẩn bị:
GV: Đề và đáp án.
HS: Học bài và xem lại các dạng bài tập đã giải trên lớp.
III. Đề và đáp án:
 Cấp độ
Tên chủ đề (nội 
dung, chương, bài)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Hợp chất hữu cơ
% C trong h/c hc
Số câu
1
1
Số điểm
0.5
0.5
Tỉ lệ%
5
5
Axitaxetic
TCHH
TCHH
TCHH
TCHH
TCHH
Số câu
1
1
1
1
5
Số điểm
0.5
0.5
0.5
3
7.5
Tỉ lệ%
5
5
5
30
75
Rượu etylic
Độ rượu
TCHH
Độ rượu
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
0.5
1
0.5
2
Tỉ lệ%
5
10
5
20
Tổng số câu
1
1
3
2
1
8
Tổng số điểm
1
0.5
2
3.5
3
10
Tỉ lệ%
10
5
20
35
30
100
A. Đề: 9A
I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào câu đúng A, B, C hoặc D
Câu 1. Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong hợp chất nào là lớn nhất?
	A. C2H5Cl	B. C2H6O	C. C2H5ONa	C. C2H4O2
Câu 2. Cho cùng một khối lượng kẽm, sắt, nhôm tác dụng với axit axetic, thì kim loại nào cho nhiều khí Hiđro nhất
	A. Nhôm	B. Kẽm	C. Sắt	D. Bằng nhau
Câu 3. Trong các chất sau: Mg, Cu, Fe2O3, CuSO4, KOH. Axit axetic tác dụng được với:
	A. Tất cả các chất trên	B. Mg, Fe2O3, KOH, CuSO4
	C. Mg, Cu, Fe2O3, KOH	D. Mg, KOH, Fe2O3
Câu 4. Cồn 70o có nghĩa là:
A. Dung dịch tạo được khi hòa 70ml rượu etylic nguyên chất vào 100ml nước
B. Dung dịch tạo được khi hòa tan 70g rượu etylic nguyên chất vào 100g nước
C. Dung dịch tạo được khi hòa tan 70g rượu etylic với 30g nước
D.Trong 100ml Rượu có 70ml rượu etylic nguyên chất.
Câu 

File đính kèm:

  • docTuần 31 -32.doc
Giáo án liên quan