Bài giảng Tuần 30 - Tiết 57: Kiểm tra 1 tiết
A. MỤC TIÊU
- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh về dẫn xuất hiđrocacbon
- Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập của hóc sinh về dẫn xuất hiđrocacbon
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, nghiêm túc, cẩn thận trong kiểm tra, thi cử
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 30 Ngày dạy:16.03.11 Tiết 57 Ngày dạy:23.03.11 Kiểm tra 1 tiết a. mục tiêu - Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh về dẫn xuất hiđrocacbon - Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập của hóc sinh về dẫn xuất hiđrocacbon - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, nghiêm túc, cẩn thận trong kiểm tra, thi cử b. hoạt động dạy học I.Đề bài Lớp 9A I/ Trắc nghiệm:(3đ ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước đáp án đúng nhất Câu 1: Benzen, rượu etylic, axit axetic a. Đều là chất lỏng, chỉ có benzen không tan trong nước. b. Benzen là chất khí, rượu etylic và axit axetic là chất lỏng. c. Đều là chất lỏng tan trong nước Câu 2: Rượu etylic và axit axetic đều có phản ứng hoá học giống nhau là: a. Cùng tác dụng với bazơ c. Cùng tác dụng với Na b. Cùng tác dụng với axit Câu 3: Có thể điều chế rượu etylic từ: a Etilen và axit axetic c. Etilen và tinh bột b. Từ benzen d. Các đáp án trên đều sai. Câu 4: . Nói rượu 450 nghĩa là: a. Cứ 100 gam dung dịch rượu có 45 gam rượu nguyên chất. b. Cứ 100 ml dung dịch rượu có 45 ml nước còn lại là rượu nguyên chất c. Cứ 100 ml dung dịch rượu có 45 ml rượu nguyên chất còn lại là nước d. Các đáp án trên đều đúng II/ Tự luận (7đ) Câu 5(3đ): Viết phương trình hoá học theo dãy biến đổi sau (ghi các đk của phản ứng) Etilen rượu tylic axit axetic etyl axetat 4 5 6 Cacbon đioxit natri etylat magie axetat Câu 6 (4đ): Đốt cháy hoàn toàn 45ml rượu etylic chưa rõ độ rượu, cho toàn bộ sản phẩm cháy đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 150 g kết tủa a/ Tính thể tích oxi đã đốt cháy hết lượng rượu đó ( ở đktc ) b/ Xác định độ rượu, biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml Lớp 9B I/ Trắc nghiệm:(3đ ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước đáp án đúng nhất Câu 1: Benzen, rượu etylic, axit axetic a. Đều là chất lỏng, chỉ có benzen không tan trong nước. b. Benzen là chất khí, rượu etylic và axit axetic là chất lỏng. c. Đều là chất lỏng tan trong nước Câu 2: Rượu etylic và axit axetic đều có phản ứng hoá học giống nhau là: a. Cùng tác dụng với Na c. Cùng tác dụng với axit b. Cùng tác dụng với bazơ Câu 3: Có thể điều chế rượu etylic từ: a Etilen và axit axetic c. Etilen và tinh bột b. Từ benzen d. Các đáp án trên đều sai. Câu 4: . Nói rượu 390 nghĩa là: a. Cứ 100 gam dung dịch rượu có 45 gam rượu nguyên chất. b. Cứ 100 ml dung dịch rượu có 45 ml nước còn lại là rượu nguyên chất c. Cứ 100 ml dung dịch rượu có 45 ml rượu nguyên chất còn lại là nước d. Các đáp án trên đều đúng II/ Tự luận (7đ) Câu 5(3đ): Viết phương trình hoá học theo dãy biến đổi sau (ghi các đk của phản ứng) Etilen rượu tylic axit axetic etyl axetat 4 5 6 đibrom etan natri etylat khí cacbon đioxit Câu 6 (4đ): Đốt cháy hoàn toàn 34,5 gam C2H5OH, cho toàn bộ sản phẩm cháy đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được kết tủa CaCO3 a/ Tính thể tích oxi đã đốt cháy hết lượng rượu đó ( ở đktc ) b/ Tính khối lượng CaCO3 thu được Lớp 9C I/ Trắc nghiệm:(3đ ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước đáp án đúng nhất Câu 1: Benzen, rượu etylic, axit axetic a. Đều là chất lỏng, chỉ có benzen không tan trong nước. b. Benzen là chất khí, rượu etylic và axit axetic là chất lỏng. c. Đều là chất lỏng tan trong nước Câu 2: Rượu etylic và axit axetic đều có phản ứng hoá học giống nhau là: a. Cùng tác dụng với Na c. Cùng tác dụng với axit b. Cùng tác dụng với bazơ Câu 3: Có thể điều chế rượu etylic từ: a Etilen và axit axetic c. Etilen và tinh bột b. Từ benzen d. Các đáp án trên đều sai. Câu 4: . Nói rượu 390 nghĩa là: a. Cứ 100 gam dung dịch rượu có 45 gam rượu nguyên chất. b. Cứ 100 ml dung dịch rượu có 45 ml nước còn lại là rượu nguyên chất c. Cứ 100 ml dung dịch rượu có 45 ml rượu nguyên chất còn lại là nước d. Các đáp án trên đều đúng II/ Tự luận (7đ) Câu 5(3đ): Viết phương trình hoá học theo dãy biến đổi sau (ghi các đk của phản ứng) Etilen rượu tylic axit axetic etyl axetat 4 5 6 đibrom etan natri etylat khí cacbon đioxit Câu 6 (4đ): Đốt cháy hoàn toàn 45ml rượu etylic chưa rõ độ rượu, cho toàn bộ sản phẩm cháy đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 150 g kết tủa a/ Tính thể tích oxi đã đốt cháy hết lượng rượu đó ( ở đktc ) b/ Xác định độ rượu, biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml II. Đáp án + Biểu điểm I/ Trắc nghiệm:(3đ ) Mỗi lựa chọn đúng được 0,75 điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án a c b c Câu 5: - Viết đúng mỗi phương trình hoá học 0,5đ - Không cân bằng nguyên tử, không ghi điều kiện phản ứng trừ 0,25đ - Sai công thức không tính điểm Câu 6: Lớp 9A; 9B 0,25 đ Phương trình hoá học: C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O (1) 0,75đ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) 0,75đ Theo (1) : 0,5đ 0,25đ b/ Theo (1) : 0,5đ Theo (2) 0,5 đ Khối lượng CaCO3thu được: 1,5 . 100 = 150 g 0,5đ Lớp 9C 0,25đ Phương trình hoá học: C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O (1) 0,75đ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) 0,75đ Theo (2) : Theo (1) : 0,75đ 0,5đ b/ Theo (1) : 0,25đ Khối lượng rượu phản ứng: 0,75.46 = 34,5g Thể tích rượu phản ứng: 34,3 : 0,8 = 43,125ml 0,5đ Độ rượu của rượu đem đốt cháy: 43,125: 45 960 0,25đ ************************************* Tuần 30 Ngày dạy:16.03.11 Tiết 58 Ngày dạy:25.03.11 Chất béo a. mục tiêu - Nắm được khái niệm, trạng thái tự nhiên, tính chất, ứng dụng của chất béo - Viết được công thức của glixerol, công thức tổng quá của chất béo - Viết được phương trình hoá học của phản ứng thuỷ phân chất béo (ở dạng tổng quát ) b. chuẩn bị Dầu ăn ; mỡ động vật ; benzen ; ống nghiệm ; nước c. hoạt động dạy học I. Đặt vấn đề Ta đã biết về rượu etylic, axit axetic. Hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu 1 dẫn xuất hiđrocacbon nữa mà ta vẫn thường thấy trong thực tế, đó là chất béo. Chất béo có ở đầu? Nó có tính chất gì? Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu II. Bài mới Hoạt động 1: I. Chất béo có ở đâu? - Cho HS quan sát H.56 Sgk và 1 số thức ăn - Những loại thực phẩm nào chứa nhiều chất béo? (phân thành nhóm có nhiều,ít,không có chất béo) HS quan sát tranh trong Sgk và trả lời câu hỏi - Phân loại các chất có nhiều, ít, không có chất béo theo Sgk Hoạt động 2:II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào? Dự đoán tính chất vật lí của chất béo? - TN:Cho dầu ăn vào 2 ống nghiệm chứa benzen và nước - Nhận xét hiện tượng xảy ra? HS dự đoán tính chất vật lí của chất béo Quan sát TN và nêu hiện tượng: Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong benzen,dầu hoả,xăng Hoạt động 3:III. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào? - Tại sao ở đk thường mỡ ở thể rắn, dầu ăn ở thể lỏng? Dự đoán thành phần của chất béo? -Các axit béo:C17H35COOH;C17H33COOH; C15H31COOH HS dự đoán và nêu trong Sgk Chất béo là hỗn hợp este của glixerol và các axit béo có công thức: (R- COO)3 C3H5 - Glixerol : C3H5 (OH)3 Hoạt động 4:IV. Chất béo có những tính chất hoá học quan trọng nào? - Cơ thể con người hấp thụ chất béo như thế nào? GV giới thiệu phản ứng thuỷ phân và phản ứng xà phòng hoá GV: Hỗn hợp muối K và Na của các axit béo là thành phần chính của xà phòng nên phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hoá HS nghe Gv giới thiệu và ghi bài: - Khi đun nóng chất béo với nước có axit làm xúc tác: (RCOO)3C3H5+3H2O3RCOOH+C3H5(OH)3 Phản ứng trên gọi là phản ứng thuỷ phân - Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm: (RCOO)3C3H5+3NaOHRCOONa+C3H5(OH)3 Phản ứng trên gọi là phản ứng xà phòng hoá III. Củng cố – Luyện tập - Nêu nội dung chính đã học trong bài - Làm bài tập 1 ; 2 ; 3 tr 147 – Sgk Bài tập 1: Đáp án D là đúng nhất Bài tập 3: Các phương pháp đúng : b , c , e vì xà phòng, cồn 960 , xăng hoà tan được dầu ăn. Nước không thể hoà tan được dầu ăn nên không dùng nước được. Giấm tuy hoà tan được dầu ăn nhưng lại phá huỷ vải quần áo IV. Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc kiến thức đã học về chất béo - Làm bài tập 4 tr 147 – Sgk
File đính kèm:
- hoa 9 tuan 30 10 -11.doc