Bài giảng Tuần 29 - Tiết 37: Axit cacbonnic và muối cacbonat

a. mục tiêu

 kiến thức:

biết được:

- h2co3 là axit yếu không bền.

- tính chất hóa học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazo, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân hủy)

- chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.

kĩ năng:

- xác định được phản ứng có thực hiện được hay không và viết được các pthh.

- nhận biết được khí co2, một số muối cacbonat cụ thể.

b. chuẩn bị

 

doc82 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 29 - Tiết 37: Axit cacbonnic và muối cacbonat, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạn: 19 – 02 - 2011
dầu mỏ và khí thiên nhiên
A. MụC TIÊU:
Kiến thức: 
Biết được:
- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- ứng dụng: Dỗu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp.
Kĩ năng:
- Đọc và trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng.
- Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên.
b. chuẩn bị:
GV : Mẫu dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm thu được khi chế biến dầu mỏ.
HS : làm bài cũ và đọc trước bài mới.
c. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
? Viết công thức cấu tạo của benzen? Nêu tính chất vật lí của benzen.
? Nêu các tính chất hóa học của benzen? Viết các phương trình phản ứng minh hoạ?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về dầu mỏ
GV : cho HS quan sát mẫu dầu mỏ.
Em có nhận xét gì về trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước?
GV chốt kiến thức.
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK 
? Cho biết dầu mỏ có ở trên mặt đất, trong lòng đất, trong đất, hay dưới đáy biển.
GV : Giới thiệu cấu tạo mỏ dầu.
Dầu mỏ có phải tên gọi một chất hoá học không? có nhiệt độ sôi nhất định? Tại sao?
GV : Giới thiệu cách khai thác dầu mỏ qua tranh H. 4.16 Tr 126.
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi.
? Tại sao phải chế biến dầu mỏ.
? Dầu mỏ đợc chế biến nh thế nào
? Những sản phẩm chính thu đựoc khi chế biến dầu mỏ là gì.
? Các em hãy so sánh nhiệt độ sôi của xăng, dầu hoả, dầu marut, nhựa đờng.
? ứng dụng của những sản phẩm này là gì.
GV : Lượng xăng thu được khi chưng cất dầu mỏ là rất ít, vì vậy ngời ta phải sử dụng phương pháp crăc kinh dầu mỏ nhằm thu được lượng xăng lớn hơn.
Hoạt động 2: Khí thiên nhiên 
GV : Ngoài dầu mỏ, khí thiên nhiên cũng là một hiđro cacbon quan trọng, em hãy cho biết khí thiên nhiên thường có ở đâu?
? Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì.
? Chúng có ứng dụng như thế nào trong thực tiễn.
? Các em đã biết gì về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam.
GV Giới thiệu vị trí, trữ lượng chất và tình hình khai thác, triển vọng của công nghiệp dầu mỏ và hoá chất ở Việt Nam.
GV giới thiệu một số vụ nổ mỏ khí.....
GV: Trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ, khí thiên nhiên rất dễ gây ra ô nhiễm môi trường và các tai nạn cháy, nổ. Vì vật cần chú ý điều gì?
HS: Trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ, khí thiên nhiên cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn đã đặt ra.
GV: Em hãy kể một số tác hại của sự cố để dầu tràn ra biển?
HS: Một số tác hại khi dầu tràn ra biển:
- Làm ô nhiễm nguồn nước biển.
- Làm chết cá và các sinh vật sống trong nước biển.
- Làm chết các loài chim kiếm ăn trên mặt biển.
I. Dầu mỏ 
1. Tính chất vật lí.
- Dầu mỏ là một chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan trong nớc và nhẹ hơn nớc.
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.
- Dầu mỏ có ở đâu?
+ Dầu mỏ mằn sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu.
Cấu tạo 3 lớp:
Lớp khí ở trên (P chính là khí metan)
Lớp dầu lỏng ( nhiều loại HC)
Lớp nước mặn.
- Dầu mỏ được khai thác như thế nào?
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
+ Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu marut, dầu thô, nhựa đờng.
+ Phương pháp chế biến: Chưng cất phân đoạn, crăc kinh...
crăc kinh
Dầu nặng Xăng + HH khí.
→ Lượng xăng chiếm 40% kl dầu mỏ.
II. Khí thiên nhiên 
 - Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất.
- Thành phần chính: metan.
- ứng dụng: làm nguyên liệu, nhiên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.
III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam 
Hoạt động 3: củng cố
 GV yêu cầu HS làm các bài: tập 1,2,3 SGK.
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà
 GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK.
 Về nhà xem trước nội dung bài nhiên liệu.
Tuần:26
Tiết: 51
Ngày 25 – 02 - 2011
nhiên liệu
A. MụC TIÊU:
Kiến thức: 
Biết được:
- Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí).
- Hiểu được: Cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than,...) an toàn, có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường.
Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hàng ngày.
- Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan và thể tích khí cacbonic tạo thành.
B. chuẩn bị:
GV : ảnh hoặc tranh vẽ về các loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí.
 Biểu đồ hàm lượng C trong than, năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu.
HS : đọc trước bài mới.
C. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ .
Bài tập 4 sgk
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Nhiên liệu là gì ? 
GV : Em hiểu thế nào là nhiên liệu? 
? Em hãy kể tên một số nhiên liệu thường dùng.
GV:Những nhiên liệu này có đặc điểm chung nào?
HS: Đặc điểm: cháy được→ toả nhiệt & phát sáng.
?Vậy khi dùng điện năng để thắp sáng và đun nấu thì điện có phải là nhiên liệu không?
Hoạt động 2: Nhiên liệu đựơc phân loại như thế nào 
1. Nhiên liệu rắn.
GV : Nêu cơ sở phân loại nhiên liệu.
GV : Đưa bài tập: Hãy phân biệt các nhiên liệu sau: Than mỏ, gỗ, khí than, xăng, dầu, khí lò cao.
HS phân loại các nhiên liệu.
? Than mỏ được hình thành như thế nào?
GV: Giới thiệu các loại than qua sơ đồ 
H 4. 21.
2. Nhiên liệu lỏng.
GV: Nêu những loại nhiên liệu lỏng mà em biết?
? Nhiên liệu lỏng dùng trong các lĩnh vực nào?
3. Nhiên liệu khí.
GV: Hãy nêu các nhiên liệu khí mà em biết?
?Nêu ưu điểm của nhiên liệu khí?
? Loại nhiên liệu nào sạch hơn cả.
GV : yêu cầu HS đọc thông tin SGK
HS : đọc thông tin SGK và thảo luận.
Hoạt động 3: Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho có hiệu quả? 
GV: Nhiên liệu cháy không hoàn toàn sẽ vừa gây lãng phí, vừa làm ô nhiễm môi trường. Vì vậy, sử dụng hiệu quả nhiên liệu là phải làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn, đồng thời tận dụng được nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra. Vậy phải sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: củng cố
- HS đọc em có biết?
- HS làm bài tập 1→ 3 SGK Tr 132.
I. Nhiên liệu là gì ? 
VD: Than, củi, dầu mỏ...
Đặc điểm: cháy được→ toả nhiệt & phát sáng.
- Điện không phải là nhiên liệu.
* Kết luận: Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có toả nhiệt và phát sáng.
- Nhiên liệu có thể có sẵn trong tự nhiên hoặc được điều chế từ các nguồn nguyên liệu sẵn có trong tự nhiên.
II. Nhiên liệu đựoc phân loại như thế nào ?
+ Cơ sở phân loại: 
Dựa vào trạng thái NL rắn. 
 NL lỏng.
 NL khí.
1. Nhiên liệu rắn.
VD: Than mỏ, gỗ.
Than mỏ (than gầy, than mỡ và than non, than bùn)
Gỗ.
2. Nhiên liệu lỏng.
VD: Xăng, dầu, rượu
3. Nhiên liệu khí.
- Khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than.
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho có hiệu quả? 
* Kết luận : HS đọc ghi nhớ SGK 
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà
- Các em về học và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài luyện tập.
Tuần:26
Tiết: 52
Ngày 26– 02 - 2011
luyện tập chương iv
hiđrocacbon. Nhiên liệu
A. MụC TIÊU:
Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức đẫ học về hiđro cacbon.
- Hệ thống mối quan hệ cấu tạo và tính chất của các hiđro cacbon
Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng làm toán hóa học, giải bài tập nhận biết, XĐ công thức hợp chất hữu cơ.
B. chuẩn bị:
GV : Bảng phụ.
C. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV Treo bảng phụ.
HS làm việc theo nhóm.
GV gọi HS để hoàn thành bảng → chốt kiến thức.
I. Kiến thức cần nhớ 
Metan
Etilen
Axetilen
Benzen
CTCT
Đ2ct của pt
4 lk đơn
4 lk đơn,
1 lk đôi
2 lk đơn, 1 lk ba
3 lk đơn, 3 lk đôi xen kẽ.
pư đặc trưng
pư thế
pư cộng 
pư cộng
pư thế
ứng dụng
N. liệu, nguyên liệu.
Nguyên liệu
Nguyên liệu, nhiên liệu.
Nguyên liệu, dung môi.
Hoạt động 2: Luyện giải một số bài tập
Bài tập 2 Tr 133.
GV yêu cầu HS làm bài tập 2.
HS làm độc lập.
GV chữa bài tập.
Bài tập 4 Tr 133.
GV hướng dẫn HS làm bài tập số 4:
a. đốt cháy A tạo ra CO2 và H2O vậy A có thể có những nguyên tố nào?
HS: H, C, O.
GV: yêu cầu HS tìm khối lượng của C, H trong A và chứng minh A chỉ có C, H.
GV yêu cầu HS làm tiếp các phần b, c, d.
II. Bài tập 
Bài tập 2 Tr 133.
Chỉ dùng brom để phân biệt được CH4, C2H4?
HD:
- Dẫn các khí qua dd Br2.
CH2= CH2 + Br2 (vàng) → C2H4Br2 (không màu)
CH4 + Br2 → không tác dụng.
Bài tập 4 Tr 133.
3 g A + O2 → 8,8 g CO2 + 5,4g H2O.
a. A có những nguyên tố nào?
b. CTPT A? Biết A < 40.
c. A có làm mất màu dd Br2?
d. A + Cl2 ?
Giải:
a. nCO= = 0,2 mol mC = 2,4g.
nHO = 0,3 mol → mH = 20,3 = 0,6 g.
→ mA = 2,4 + 0,6 = mC + mH.
→ A gồm C và H.
b. Đặt công thức A: CxHy 
x : y = = : = 1: 3
Công thức A có dạng: (CH3)n vì MA < 40 đ 15n < 40 (nên n = 1 hoặc 2)
Nếu n = 1 đ Công thức A là CH3 ( vô lý) 
 n = 2 đ Công thức A là: C2H6
c. A không làm mất màu dd Br2.
 as
d. CH4 + Cl2 	 CH3Cl + HCl
 as
C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập: 1, 3 SGK. Bài tập: 42.1, 42.2, 42.3, 42.4 SBT
 - Viết bản tường trình bài thực hành tính chất của HCl.
Tuần:27
Tiết: 53
Ngày 28 – 02 - 2011
thực hành:
 tính chất hoá học của hiđrocacbon
A. MụC TIÊU:
Kiến thức: 
- Thí nghiệm điều chế axetilen từ canxi cacbua.
- Thí nghiệm đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dung dịch brom.
- Thí nghiệm benzen hòa tan brom, benzen không tan trong nước. 
 Kĩ năng:
- Lắp dụng cụ điều chế khí C2H2 từ CaC2.
- Thực hiện phản ứng cho C2H2 tác dụng với dung dịch brom và đốt cháy axetilen.
- Qun sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.
- Viết phương trình phản ứng của axetilen với dung dịch brom, phản ứng cháy của axetilen.
B. chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị thí nghiệm cho 3 nhóm
Dụng cụ: 4 ống nghiệm, 3 ống nghiệm có nhánh, 2 ống dẫn khí bằng thuỷ tính có một đầu dẫn khí bằng cao su, 3 giá thí nghiệm bằng sắt, 1 ống vuốt nhọn, 3 công tơ hút, 1 bao diêm, 1 chậu thuỷ tinh đựng nước.
Hoá chất: CaC2, dd Br, benzen.
HS: Chuẩn bị bản tường trình.
C. tiến trình dạy học.
1. ổn đị

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9 ki II.doc