Bài giảng Tuần 26 - Tiết 42: Kiểm tra 1 tiết

. Kiến thức:

 - Cũng cố kiến thức: Vai trò của chăn nuôi, đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục , vai trò của thức ăn đối với vật nuôi, nguồn gốc thức ăn vật nuôi, phương pháp dự trữ thức ăn, các biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh cho vật nuôi.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, nhận biết.

3. Thái độ: Nghiêm túc học tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 26 - Tiết 42: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Ngày soạn: 02/03/2009
Tiết 42 Ngày dạy: 
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
 - Cũng cố kiến thức: Vai trò của chăn nuôi, đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục , vai trò của thức ăn đối với vật nuôi, nguồn gốc thức ăn vật nuôi, phương pháp dự trữ thức ăn, các biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh cho vật nuôi.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, nhận biết.
3. Thái độ: Nghiêm túc học tập.
II. ĐỀ KIỂM TRA:
TRẮC NGHIỆM (5Đ):
Câu 1(3đ). Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái(A,B,C,D) đứng trước mỗi câu cho đáp án đúng:
 1.Vai trò của chăn nuôi là: 
Cung cấp trứng, thịt, sữa cho con người;
Cung cấp lương thực cho con người;
Cung cấp gỗ cho sản xuất và xuất khẩu;
Cả a, b, c đều đúng.
2. Bột cá là thức ăn có nguồn gốc : 
A. Chất khoáng;	B. Thực vật;
C. Vitamin; 	D. Động vật. 
3. Rau muống là thức ăn có nguồn gốc : 
A. Chất khoáng;	B. Thực vật;
C. Vitamin; 	D. Động vật.
4. Những biến đổi của cơ thể vật nuôi sau đây, đâu là sự phát dục?
A. Xương ống chân của Bê dài thêm 5cm; 
B. Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8 kg;
C. Gà trống biết gáy;
D. Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. 
Câu 2(1đ). Hãy đánh dấu (X) vào ô trống thích hợp:
Phương pháp chọn phối 
Phương pháp nhân giống 
Con đực
Con cái
Thuần chủng
Lai tạo
Gà Lơgo 
Lợn Móng Cái
Lợn Lanđơrat
Lợn Móng Cái
 Gà Lơgo 
Lợn Ba Xuyên
Lợn Móng Cái
Lợn Móng Cái
Câu 3(1đ). Điền từ, cụm từ thích hợp vàp chỗ trống:
Thức ăn cung cấp  cho vật nuôi hoạt động và phát triển.
Thức ăn cung cấp  cho vật nuôi lớn lên và tạo ra các sản phẩm chăn nuôi : trứng, thịt, sữa, lông, sừng, móng
Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi người ta dùngphương pháp với cỏ, rơm và các loại củ, hạt.
Dùng phương pháp dự trữ  các loại rau cỏ tươi xanh. 
B. TỰ LUẬN(5Đ):
Câu 1(3đ): Hãy nêu nguồn gốc của thức ăn vật nuôi? Cho VD? Cho biết thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi? 
Câu 2(2đ): Em cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh? Cho VD? Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi.
III. ĐÁP ÁN:
TRẮC NGHIỆM: (5đ)
Câu 1(3đ): Mỗi đáp án đúng 0,5đ
 1. A 	2.D	 	3.B	 4.C 
Câu 2(1đ): Mỗi đáp án đúng 0,25đ
 1. Thuần chủng	2. Lai tạo 	3. Lai tạo 	4. Thuần chủng.
Câu 3(1đ) : Mỗi đáp án đúng 0,5đ
Năng lượng 
Chất dinh dưỡng
Làm khô
d. Ủ xanh
TỰ LUẬN(5đ)
Câu 1(3đ): 
+ Nguồn gốc của thức ăn vật nuôi: (1,5đ)
Chất khoáng : Premic khoáng.
Thực vật : rau, cỏ, sắn, cám gạo, ngô
Động vật: bột sò, bột cá
+ Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi:(1,5đ)
Trong thức ăn vật nuôi có nước và chất khô.
Trong chất khô của thức ăn có: protein, lipit, gluxit, vitamin và chất khoáng.
Tuỳ mỗi loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng là khác nhau. 
Câu 2( 2đ): 
+ Thế nào là vật nuôi bị bệnh? Cho VD (1đ)
Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh.
VD: bệnh dịch tả, bệnh cảm nắng, bệnh cảm nóng, bệnh H5N1 ở gà, bệnh tai xanh ở heo
+ Phòng trị bệnh cho vật nuôi: 
Chăm sóc cho vật nuôi.
Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin.
Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
Vệ sinh môi trường sạch sẽ( thức ăn, nước uống, chuồng trại.)
Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khoẻ.
Báo ngay cho cán bộ y tế khi có triệu chứng , dịch bệnh ở vật nuôi.
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
Lớp
Tổng số
Điểm trên 5,0
Điểm dưới 5,0
Tổng
5,0–6,4
6,5-7,9
8,0-10
Tổng 
3,5-4,9
2,0-3,4
0-1,9
7A1
7A2
 IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • dockiem tra 1 tiet hk II.doc
Giáo án liên quan