Bài giảng Tuần 24 - Tiết 47: Dây thần kinh tuỷ

 A -MỤC TIÊU

 1- Kiến thức

 - Trình bày được cấu và chức năng của dây thần kinh tuỷ

 -Giải thích được dây thần kinh tuỷ là dây pha

 2 -Kỹ năng:

 

doc71 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 24 - Tiết 47: Dây thần kinh tuỷ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xám ở ngoài và chất trắng ở trong
+Chất xám tạo thành lớp vỏ đại não dày khoảng 2-3mm,trên bề mặt có nhiều khe và 
Rãnh chia võ đại não thành nhiều khe và thuỳ,làm tăng diện tích bề mặt của võ đại 
Não
+Chất trắng tập hợp thành các đường dẫn truyền thần kinh
 Câu2(2đ):Da có cấu tạo gồm 3lớp
 Cấu tạo cảu lớp biểu bì:bao bọc bên ngoài và gồm có 2 tầng
 -Tầng sừng:gồm những tế bào chết đã hoá sừng và thường xuyên bong ra
 -Tầng tế bào sống:gồm những tế bào có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới.
Câu3-(1đ)-Nêu đúng nguyên nhân các tật của mắt(0,5đ)
 -Nêu được cách khắc phục các tật của mắt(0,5đ)
 3-Thu bài
 4-Nhận xét -dặn dò(1phút)
 -Gv nhận xét tiết kiểm tra
 -Xem trước bài 53sgk trang170,171
 D-RÚT KINH NGHIỆM
Tuần28	 Soạn1-4-2008
 Tiết 55	Giảng2-4-2008
 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
A-MỤC TIÊU
 1-Kiến thức
 -Phân tích được những điểm giống và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở người với các động vật nói chung và thú nói riêng.
 -Trìng bày được vai trò của tiếng nói, cữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người
 2-Kỹ năng
 -Rèn luyện khả năng tư duy, suy luận
 3-Thái độ
 -Giáo dục ý thức học tập, xây dựng các thói quen, nếp sống văn hoá
B-CHUẨN BỊ
 1-GV :Tư liệu về sự hình thành tiếng nói ,chữ viết .
 2-HS:Xem trước nội dung bài trong SGK
C-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1-Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra)
 2-Mở bài(1phút)
Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa rất lớn trong đời sống.Vậy giữa người và động vật PXCĐK giống và khác nhau như thế nào ,bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu
3-Các hoạt động
Hoạt động 1(14phút) Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGk trang170-.trả lời câu hỏi
H-Thông tin trên cho em biết những gì?
 H-Hãy lấy ví dụ trong đời sống về sự thành lập phản xạ mới và ức chế các phản xạ củ?
GV nhấn mạnh: khi PXCĐK hình thành mà không được củng cố thì ức chế PXCĐK xuất hiện
H-Sự thành lập và ức chế PXCĐK có mối quan hệ như thế nào?
H-Sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người giống và khác ở đọng vật những điểm nào? lấy ví dụ.
-Cá nhân tự thu nhận thông tin->trả lời câu hỏi
+Phản xạ có điều kiện hình thành ở trẻ rát sớm như:trẻ nghe tiếng hát ru kết hợp cùng nhịp vỗ đều đều làm trẻ ngủ
-Mùi sữa thơm cùng với vòng tay êm nhẹ của mẹ là dấu hiệu trẻ nhận ra mẹ
+Bên cạnh sự thành lập PXCĐK,xảy ra quá trình ức chế phản xạ giúp cơ thể thích nghi với đời sống
-HS lấy ví dụ về học tập,xây dựng,thói quen
->HS rút ra kết luận
*Giống:về thành lập và ức chế PHCĐK và ý nghĩa của chúng đối với đời sống.
*Khác:về số lượng phản xạ(ở người nhiều) và mức độ phức tạp của phản xạ 
(ở người phức tạp hơn)
Sự thành lập PXCĐK và ức chế có điều kiện là hai quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau,
Là cơ sở để hình thành thói quen,tập quán,nếp sống có văn hoá->giúp cơ thể thích nghi với đời sống
Hoạt động2(14phút) Vai trò của tiếng nói và chữ viết
HĐ củaGV
HĐ của HS
Nội Dung
GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin trả lời câu hỏi
H-Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống?
GV cho HS lấy ví dụ thực tế để minh hoạ các vai trò
GV hoàn thiện kiến thức
-HS tự thu nhận thông tin->nêu được:
+Tiếng nói và chữ viết giúp mô tả sự vật->đọc nghe được và tưởng tượng ra được
+Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình học tập->hình thành các PXCĐK
+Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp,truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau
-Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao
-Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau
Hoạt động 3(9phút) Tư duy trừu tượng
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
GV phân tích khái niệm con gà, con trâu ,con cá
Có đặc điểm chungàxây dựng khái niệm "động vật"
GV tổng hợp kiến thức.
 Phân biệt tư duy trừu tượng với tư duy cụ thể
*Tư duy cụ thể: có cả ở người và động vật.Xảy ra dưới tác dụng của sự vật và hiện tượng cụ thể trực tiếp tác động vào giác quan
*Tư duy trừu tượng: chỉ có ở người.Xảy ra dựa trên khả năng khái quát hoá ,trừu tượng hoá
HS ghi nhớ các kiến thức
-Từ những thuộc tính chung của sự vật,con người biết khái quát hoá thành những khái niệm được diễn đạt bằng từ.
-Khả năng khái quát hoá, trừu tượng hoáàlà cơ sở tư duy trừu tượng
4-Củng cố(5phút)
-HS đọc kết luận chung SGk
H-Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các PXCĐK trong đời sống con người?
H-Vai trò của tiếng nói và chữ viết trong đời sống?
*Bài tập
1-Biểu hiện dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật:
a-Chữ viết b-Tiếng nói c-Tư duy trừu tượng d-Cả a,b,c đều đúng
2-Ở người hoạt động dưới đây là phản xạ có điều kiện:
a-Học hát b-Chơi thể thao c-Học bài nhớ bài d-Cả 3 hoạt động trên
5-Nhận xét dặn dò(1phút)
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK
-Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh
D-RÚT KINH NGHIỆM
Soạn2-4-2008
Giảng4-4-2008
 Tuần 28	 
 Tiêt 56	 
 VỆ SINH HỆ THẦN KINH
A-MỤC TIÊU
 1-Kiến thức
 -Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ
 -Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lí tránh ảnh hưởng đến hệ thần kinh
 -Nêu rõ được tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối với sức khoẻ và hệ thần kinh
 -Xây dựng co bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí để đảm bảo sức khoẻ cho học 
tập
 2-Kỹ năng
 -Rèn luyện kỹ năng tư duy, khả năng liên hệ thực tế 
 -Rèn luyệ kỹ năng hoạt động nhóm
 3-Thái độ 
 -Giáo dục ý thúc vệ sinh ,giữ gìn sức khoẻ
 B-CHUẨN BỊ
 1 GV:- Tranh ảnh tryền thông về tác hại của các chất gây nghiện
 -Bảng phụ ghi nội dung bảng 54 SGK
 2-HS :Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh
C-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1-Kiểm tra bài cũ (5phút)
H-Nêu ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các PXCĐK trong đời sống con người?
H-Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người?
 2-Mở bài(1phút)
 Hệ thần kinh có vai trò điều khiển ,điều hoà phối hợp sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể 
vậy làm thế nào để hệ thần kinh hoạt động tốt ,tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu
 3-Các hoạt động
 Hoạt động 1(12phút) : Ý nghĩa của giấc ngủ đối với cơ thể
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
-GV cng cấp thông tin về giấc ngủ: có thể nhịn ăn 20 ngày vẫn có thể nuôi béo trở lại nhưng mất ngủ 10-12 ngày là chết
GV yêu cầu HS thảo luận
H- Vì sao nói ngủ là một nhu cầu sinh lý của cơ thể ?
H-Giấc ngủ có 1 ý nghĩa như thế nào đối với sức khoẻ?
GV thông báo bản chất của giấc ngủ:
Thời gian ngủ chiếm 1/3 đời sống con người .Nếu phải thức kéo dài thì người sẽ mệt mỏi, sinh bệnh thần kinh suy nhược
Nhu cầu ngủ:ngươpì lớn mỗi ngày từ 7h-8h,trẻ em sơ sinh 20h/ngày.Trẻ em lớn lên thì số giờ ngủ trong ngày càng giảm
Bản chất của giấc ngủ là một quá trình ức chế và tất cả các cơ quan trong cơ thể đều giảm hoạt động
H-Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì?
H-Nêu những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giấc ngủ?
GV nói thêm:Trước khi đi ngủ nên tập thể dục nhẹ nhàng ,hoặc đi dạo.Nên ngủ nhiều về đêm ,ngủ sớm ,dậy sớm
-Không nên ăn no trước khi đi ngủ và khi ngủ không nên đặt tay trên ngực để tim hoạt động được dễ dàng.Tránh dùng gói quá cao để mạch máu cổ khỏi bị ép
-HS dựa vào những hiểu biết của bản thân ,thảo luận trong nhómànêu được:
+Ngủ là một đòi hỏi tự nhiên của cơ thể ,cần hơn ăn
+Ngủ để phục hồi hoạt động của cơ thể
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Ngủ đúng giờ, trước 11h tối
-Tránh các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ như chất kích thích ( cà fe,chè đặc ,thuốc lá..)
trước khi đi ngủ
-Chổ ngủ thuận lợi 
-Giường chiếu chăn màng phải sạch sẽ và thích hợp cho từng mùa
-Quần áo phải rộng ,thoáng ,sạch sẽ
* Với người lớn tuổi trước khi đi ngủ nên rửa chân ,tay hay ngâm chân vào nước nóng thì giấc ngủ sẽ sâu
-Ngủ là một quá trình ức chế của bộ não ,đảm bảo sự phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh
-Biện pháp để có giấc ngủ tốt
+Cơ thể sảng khoái.
+Chổ ngủ thuận lợi
+Không dùng các chất kích thích như ca fe ,nước chè đặc,rượutrước khi đi ngủ
+Tránh các kích thích ảnh hưởng tới giấc ngủ
Hoạt động 2 (10phút) Lao động và nghỉ ngơi hợp lí
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
H-Tại sao không nên làm việc quá sức? thức quá khuya?
GVgọi HS đọc to lại thông tin SGK trang 172
H-Biện pháp để lao động và nghỉ ngơi hợp lí là gì ?
GV:Người lớn làm việc trung bình khoảng 8-10h ,nhưng nếu công việc lao động nặng nhọc và căng thẳng quá thì chỉ nên làm việc từ 6-7h
Người nhiều tuổi ,phụ nữ và người sức khoẻ yếu thì nên lao động ít giờ hơn
Thời gian nghỉ ngơi bao gồm cả thời gian ăn uống,tắm giặt,giải trí ,đọc sách ,xem phim ,dạo chơi ,hoạt động TDTT,và thời gian nghỉ ngơi hoàn toàn đó là ngủ .Ngược lại không nên sử dụng thời gian nghỉ ngơi để hoạt động
-HS nêu được:Để tránh gây căng thẳng ,mệt mỏi cho hệ thần kinh
-HS ghi nhớ kiến thức
-1 vài HS phát biểu ,lớp nhận xét bổ sung
-Lao động và nghỉ ngơi hợp lí để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh
-Biện pháp:
+Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày
+Giữ cho tâm hồn được thanh thản ,tránh suy nghỉ ,lo âu
+Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lí
Hoạt động 3(10phút) Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
GV yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp với hiểu biết của bản thânà thảo luận hoàn thành bảng 54 SGK
GV treo bảng phụ ,gọi đại diện nhóm lên hoàn thành
GV hoàn thiện kiến thức
GV cho HS nêu các ví dụ cụ thể và bày tỏ thái độ của các em
-HS vận dụng những hiểu biết thông qua sách báo.trao đổi trong nhóm ,thống nhất ý kiến
à hoàn thành bảng 54sgk trang 172
-Đại diện nhóm lên hoàn thành trên bảng, các nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Nội dung bảng 54 đã hoàn thiện
Bảng 54 đã hoàn thiện
Loại chất
Tên chất
Tác hại
1-Chất kích thích
-Rượu
-Nước chè ,ca fe
-Hoạt động vỏ não bị rối loạn ,trí nhớ kém
-Kích thích hệ thần kinh gây khó ngủ
2-Chất gây nghiện
-Thuốc lá
-Ma tuý
-Cơ thể suy yếu ,dễ mắc các bệnh ung thư,khả năng làm việc trí óc giảm ,trí nhớ kém
-Suy yếu nòi giống ,cạn kiệt kinh tế ,lây nhiễm HIV ,mấ

File đính kèm:

  • docSinh Hoc 8.doc