Bài giảng Tuần: 23 - Tiết: 46 - Bài 2: Một số hợp chất quan trọng của natri

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

 - Nắm được 1 số hợp chất quan trọng của Na, tính chất, ứng dụng và phương pháp điều chế hợp chất đó.

II. CHUẨN BỊ

 GV : Giáo án, sách giáo khoa.

 HS : Xem bài trước.

 PP : Phân tích, đàm thoại, diễn giảng.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 1. Ổn định lớp : Điểm danh.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần: 23 - Tiết: 46 - Bài 2: Một số hợp chất quan trọng của natri, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23 Ngày soạn: 
Tiết: 46 BÀI 2 MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NATRI
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
	- Nắm được 1 số hợp chất quan trọng của Na, tính chất, ứng dụng và phương pháp điều chế hợp chất đó.
II. CHUẨN BỊ
	GV : Giáo án, sách giáo khoa.
	HS : Xem bài trước.
	PP : Phân tích, đàm thoại, diễn giảng.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
	1. Ổn định lớp : Điểm danh.
	2. Kiểm tra bài cũ : 
HS : Dựa vào cấu tạo mạng tinh thế của kim loại kiềm, trình bày tính chất hoá học của kim loại kiềm, cho ví dụ minh hoạ phương pháp điều chế kim loại kiềm.
	3. Giảng bài mới : Hợp chất quang trọng của Na.
Nội dung giảng dạy
Hoạt động thầy và trò
I. NAOH : Là chất rắn, màu trắng, dễ hút ẩm, tan nhiều trong nước, dễ nóng chảy (nhiệt độ sôi 3220C) là Bazơ mạnh, trong H2O phân li hoàn toàn thành ion.
NaOH àNa+ + OH-
	1. Với axit : à Muối + H2O
Vd : NaOH + HCl = NaCl + H2O
	OH- + H+ = H2O
	2. Với oxyt axit : Tuỳ theo tỉ lệ số mol mà ta được muối axit hay muối trung hoà.
Vd : CO2 + NaOH àNaHCO3
 CO2 + 2NaOH àNa2CO3 + H2O
+ 
+ 
+ 
	3. Với dung dịch muối : àMm+Bm
Vd : 3NaOH + FeCl3 =3NaCl + Fe(OH)3
 3OH- + Fe3+ =Fe(OH)3¯
* Ứng dụng : Công nghiệp chế biến dầu mỏ, luyện nhôm, xà phòng, giấy, dệt.
* Điều chế : Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
NaCl
H2O
	Catod	 Anod
H2O + 2e- àH2+ 2OH- 2Cl- -2e- + Cl2
2NaCl + 2H2O H2 + Cl2 + 2NaOH
I. Muối của Na 
	1. NaCl : Chất rắn, không màu, dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy là 8000C, dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm nguyên liệu điều chế Na, NaOH, javel, HCl.
	2. Natri cacbonat : 
	a. NaHCO3: Là chất rắn, màu trắng, tan ít trong H2O, bền ở nhiệt độ thường.
- Ở nhiệt độ cao, bị thuỷ phân : 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2
- Là muối của axit và bazơ mạnh nên tương tác với axit mạnh.
NaHCO3 + HCl à NaCO3 + H2O
- Thuỷ phân à dung dịch có tính kiềm yếu.
 NaHCO3 + H2O ƒ H2CO3 +NaOH 
NaHCO3 + H2O ƒ H2CO3 
Khi đun nóng, H2CO3 bị phân huỷ, CO2¯ à Cần bằng à OH- à dung dịch có tính kiềm mạnh.
	b. Na2CO3 : Chất rắn, màu trắng, dễ tan trong H2O. Ơû nhiệt độ thường là muối kết tinh Na2CO310H2O nhiệt độ cao, mất nước à muối khan, nhiệt độ nóng chảy = 8500C.
- Với axit mạnh :
 Na2CO3+ HCl=NaCl + H2O + CO2
- Thuỷ phân : à dung dịch có tính kiềm mạnh.
NaHCO3 à Na+ + HCO3-
HCO3- + H2O à H2CO3 + OH-
* Ứng dụng : Nguyên liệu sản xuất thuỷ tinh, xà phòng Na2CO3 dùng tẩy sạch dầu mở bám trên chi tiết máy khi sơn, mạ điện.
III. NHẬN BIẾT HỢP CHẤT KIM LOẠI KIỀM
Thử màu ngọn lửa bằng dây Pt 
Lửa vàng tươi 	à 	na hay Na+
Tím 	à	K hay K+
Xanh da trời 	à	Cs hay Cs+
Đỏ tía 	à	Li hay Li+
Đỏ huyết 	à	Rb+
-GV: Cho HS xem mẩu NaOH dạng tinh thể sao đó hòa tan trong nước.
-HS: Quan sát và ghi bài.
-GV: gọi HS lên bảng viết phương trình điện li và phương trình tác dụng với H2SO4
-HS: lên bảng
-GV: Hướng dẫn HS biện luận các trường hợp xảy ra khi cho CO2 hoặc SO2 tác dụng với NaOH
-HS: Chú ý và ghi bài
-GV: biểu diễn thí nghiệm NaOH tác dụng với CuSO4 để HS quan sát và viết phương trình
- GV diễn giảng : Để điều chế NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl, học sinh cần nắm quá trình hoá học xảy ra trên bề mặt điện cực, điều kiện để điều chế là phương pháp điện phân có màng ngăn, nếu không có màng ngăn à Javen
Cl2 + NaOH à NaCl + NaClO + H2O
- GV hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu SGk về tính chất vật lý, ứng dụng và khái thác của NaCl.
- GV cần làm rõ NaHCO3, không bền ở nhiệt độ cao, phân huỷ thành muối bền là Na2CO3; là muối axit yếu, không bền, phản ứng thuỷ phân của dung dịch NaHCO3.
- GV lưu ý học sinh những điểm sau : Bền vững đối với nhiệt độ, là muối của axit yếu à Tác dụng với axit mạnh, dễ bị thuỷ phân trong dung dịch à Có tính kiềm mạnh.
-GV: Hướng dẫn các tính chất hóa học của muối hiđrocacbonat và muối cacbonat. Nhấn mạnh NaHCO3 thể hiện tính lưỡng tính
- GV thông báo cho học sinh cách nhận biết hợp chất của Na bằng phương pháp thử màu ngọn lửa.
4. Củng cố: củng cố toàn bài
 5. Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK.
	 Chuẩn bị bài mới : Bài 3. Kim laọi nhóm IIA

File đính kèm:

  • docbai 2c8.doc
Giáo án liên quan