Bài giảng Tuần 23: Metan (ch4 = 16)

Mục tiêu:

- Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học metan.

- Nắm được định nghĩa liên kết đơn và phản ứng thế.

- Biết trạng thái TN và ưu điểm của metan.

 II. Phương tiện dạy học:

- Mô hình phân tử metan.

 - Khí metan, dung dịch ca(OH)2

- Dụng cụ: ống vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa.

III. Các bước lên lớp:

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 23: Metan (ch4 = 16), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23: 
metan (CH4 = 16)
Ngày soạn: 17/2/2007
Tiết 45: 
Ngày dạy: 22/2/2007
I. Mục tiêu: 
- Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học metan. 
- Nắm được định nghĩa liên kết đơn và phản ứng thế. 
- Biết trạng thái TN và ưu điểm của metan. 
 II. Phương tiện dạy học: 
- Mô hình phân tử metan. 
 - Khí metan, dung dịch ca(OH)2
- Dụng cụ: ống vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa. 
III. Các bước lên lớp:
ổn định lớp (1')
9A ..........................	9B .
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (36')
I. Trạng thái tự nhiên - tính chất vật lý 
? Khí metan có ở đâu trong TN? 
HS nêu: Khí bùn ao, 
a. Trạng thái tự nhiên (SGK)
GV: Nêu VD dẫn chứng
Khí mỏ dầu, khí TN, mỏ than, khí biogat. 
GV: Yêu cầu HS quan sát lọ đựng metan nêu tính chất vật lý của metan. 
HS nêu tính chất của metan 
b. Tính chất vật lý 
- Chất khí, không màu, không mùi. 
- Nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước 
II. Cấu tạo phân tử 
Yêu cầu các nhóm lắp đặt mô hình, viết công thức cấu tạo meta. 
HS lắp đặt mô hình viết CTCT
 H 
H - C – H
 H 
? Nêu nhận xét về liên kết trong phân tử metan. 
- Các bon liên kết với H bằng 1 nét gạch 
* Nhận xét: - Có 4 liên kết đơn C - H 
? Tính số liên kết đơn trong phân tử metan. 
- Có 4 liên kết đơn 
GV: Làm TN biểu diễn 
- HS quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra. 
 III. Tính chất hoá học 
1. Tác dụng với oxi 
Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét về tính chất của metan. 
 - Có các giọt nước ở thành ống nghiệm. 
- ống nghiệm vẩn đục khi đổ nước vôi trong vào. 
? sản phẩm sinh ra là gì? 
- Là H2O và CO2
? Viết PT phản ứng xảy ra H2 gây ra tiếng nổ khi đốt 
CH4(k) + 2O2(k) to CO2(k)+2H2O(h)
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn 
HS quan sát nhận xét hiện tượng 
2. Tác dụng với; Clo.
GV: Giảng về cơ chế phản ứng 
CH3-H + Cl - Cl à CH3-Cl 
+ H - Cl 
? Viết PT thu gọn? 
HS viết PT thu gọn
CH4 + Cl2 à CH3Cl + HCl 
? Phản ứng trên là phản ứng ẻloại nào? 
Phản ứng thế 
* Nhận xét: Phản ứng thế đặc trưng cho liên kết đơn 
GV: Phản ứng có thể thế 4 nguyên tử hiđrô 
VI. ứng dụng 
to
1500Oc
làm lạnh
Dựa vào tính chất và thông tin SGK cho biết metan dùng để làm gì? 
 HS nêu ưu điểm của metan 
- Làm nhiên liệu 
- Điều chế hiđrô 
- Điều chế bột than và những hoá chất khác.
GV: Giới thiệu 1 số phản ứng 
CH4 + H2O đ CO2 + H2
CH4 đ C + H2
2 CH4 đ C2H2+3H2
4. Củng cố bài - Nhận xét đáng giá (5’)
- Đọc kết luận SGK 
Làm bài 1: a) CH4 + Cl2 đ CH3Cl + HCl
 	CH4 + 2O2 đ CO2+ 2H2O
	H2 + Cl2 đ 2HCl
	O2+ 2H2đ 2H2O 
	b) CH4 và O2; H2 và O2
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Làm bài 2,3,4 SGK 
- Xem bài etilen 
Tuần 23: 
ETilen (C2H4= 28)
Ngày soạn:16/2/2007
Tiết 46:
Ngày dạy: 23/2/007
I. Mục tiêu: 
- Nắm được CTCT, tính chất vật lý và hoá học của etilen.
- Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó.
- Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là đặc trưng cho liên kết bội. 
- Biết được 1 số ứng dụng liên quan đến etilen. 
 II. Phương tiện dạy học: 
- Mô hình etilen 
- Etilen, ddrom, ống nghiệm, ống dẫn khí, diêm hoặc bật lửa 
III. Các bước lên lớp:
ổn định lớp (1')
9A ..........................	9B .
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
	? Viết công thức cấu tạo của etilen và cho biết tính chất đặc trưng của metan 
3. Bài mới (32')
I. Tính chất vật lý 
Cho HS quan sát lọ đựng khí O2H4, yêu cầu nhận xét, thể, màu .. của etilen
HS nêu tính chất vật lý etilen
II. Cấu tạo phân tử 
Yêu cầu HS dựa vào mô hình SGK, lắp mô hình phân tử etilen, viết CTCT
HS lắp mô hình theo nhóm viết CTCT 
‘
H
‘
H
H - C = C - Hị CH2 = CH2
? Nhận xét về liên kết giữa 2 nguyên tử C trong phân tử etilen?
Tính chất với nhau = 2 nét gạch 
* Nhận xét: 
GV: Nêu được của liên kết đôi 
- Trong phân tử C2H4có 1 liên kết và 1 liên kết kém bền dễ dứt ra trong các phản ứng hoá học.
III. Tính chất hoá học 
Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra. 
HS quan sát TN. nhận xét hiện tượng. 
Etilen có cháy không? 
C2H4 + 3O2 đ 2CO2 + 2H2O
2. Etilen có làm mất màu dd brom không. 
Yêu cầu HS quan sát TN nhận xét hiện tượng 
lHS quan sát; dd brom bị mất màu khi sục etilen vào 
 CH2 = CH2(k)+ Br2(dd) đ CH2Br - CH2Br(l)
GV; Giảng về cơ chế của phản ứng 
? Viết PT thu gọn 
HS lên viết PT thu gọn 
GV: Phản ứng trên là phản ứng - đặc trưng của liên kết đôi 
* Nhận xét: Các chất có 1 liên kết đôi để tham gia phản ứng công 
C2H4 có thể cộng với Cl2. H2. H2O..
3. Các phân tử etilen có kết hợp với nhau không? 
GV: Giới thiệu phản ứng cộng dạng trùng hợp các phân tử etilen 
HS Theo dõi 
? Bản chất của phản ứng là gì? 
- Là phản ứng cộng 
nCH2 = CH2 đ(- CH2- CH2-)
IV. ứng dụng 
Yêu cầu HS nêu ưu điểm của etilen 
 HS nêu ưu điểm 
- Kích thích hoa quả mau chính. 
CH2 = CH2 + O2 đ CH3COOH
- SX; PE , PVC. 
CH2 = CH2 +H2O đ C2H5OH 
- axit axetic, rượu etylic, đicloetan
CH2 = CH2+ Cl2 đ CH2Cl - CH2Cl
CH2 = CH2 + HCl đ CH3 – CH2Cl 
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’)
- Đọc kết luận SGK 
- Làm bài tập. 1, 2 SGK 
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Học bài
- Làm bài 3,4 SGK 

File đính kèm:

  • docHoa 9- 45.doc
Giáo án liên quan