Bài giảng Tuần: 20 - Tiết: 39 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiếp theo)

i- mục tiên cần đạt:

- hs biết axit cacbonic là axit yếu và những tính chất hóa hịc của muối cacbonat

- biết một số ứng dụng của muối cacbonat trong đời sống và sản xuất

ii- chuần bị của giáo viên và học sinh:

 1) giáo viên: hình 3.16; 3.17; 3.18. bảng tính tan, dụng cụ (khay nhựa, ống nghiệm, ống hút, đèn cồn, giá sắt) và hóa chất cho thí nghiệm 1, 2, 3/69

 2) học sinh: kiến thức liên quan.

 

doc17 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần: 20 - Tiết: 39 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Mẫu cũn lại là Fe.
2Al + NaOH + H2O 2NaAlO2 + 3H2
Bài tập 7 trang 72:
2Cu + O2 2CuO
4Al + 3O2 2AlO3
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 2H2O
Ag + HCl X
Bài tập 5 trang 76:
a) S 1 SO2 2 SO3 3 H2SO4 4 FeSO4
 5 BaSO4
(1) S + O2 t0 SO2
(2) 2SO2 + O2 SO3
(3) SO3 + H2O H2SO4
(4) H2SO4 + Fe FeSO4 + H2
(5) FeSO4 + BaCl2 BaSO4 + FeCl2 
3. Củng cố: HS nhắc lại tớnh chất húa học của kim loại và phi kim ? Viết phương trỡnh húa học minh họa ?
4. Dặn dũ: Về ụn bài tớnh chất hoỏ học của một số kim loại và phi kim đó học. ễn tập lại cỏc chuỗi phương trỡnh.
- ễn lại cỏch nhận biết húa chất.
- ễn cỏc dạng bài toỏn. Chuẩn bị thi học kỡ I.
Lớp Ngày dạy:
Vắng
Tuần: 20	 
Tiết: 40 SILIC - CễNG NGHIỆP SILICAT
I- Mục tiên cần đạt:
- Silic là phi kim loại hoạt động húa học yếu.
- Silic là chất bỏn dẫn.
- Silic dioxit là chất cú nhiều trong tự nhiờn ở dưới dạng đất sột, cao lanh, thạch anh; SiO2 là oxit axit.
- Từ cỏc vật liệu chớnh là đất sột, cỏt, kết hợp với cỏc vật liệu khỏc và kĩ thuật khỏc nhau; cụng nghiệp silicat đó sản xuất ra sản phẩm cú nhiều ứng dụng như thủy tinh, xi măng
- Biết sử dụng kiến thức thực tế để xõy dựng kiến thức mới.
II- Chuần bị của giáo viên và học sinh:
	1) Giáo viên: Hình 3.19; 3.20; đất sột, cỏt trắng.
	2) học sinh: Xem lại bài oxit.
III- Tổ chức hoạt động dạy và học;
1) Kiểm tra bài cũ: Nờu và viết phươg trỡnh húa học thể hiện tớnh chất húa học của muối cacbonat..
2) Bài mới:
Silic và hợp chất của nú cú chất và ứng dụng gỡ 	bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1.Tỡm hiểu về silic.
Nghiờn cứu SGK trả lời theo nhúm (3 phỳt)
Trạng thỏi tự nhiờn và tớnh chất của silic là gỡ ?
Dăi95 diện nhúm nờu, cỏc nhúm nhận xột.
GV bổ sung hoàn chỉnh; học sinh viết pthh.
2. Tỡm hiểu silic dioxit.
SiO2 là hợp chất thuộc loại hợp chất nào ?
Hóy dự đoỏn tớnh chất húa học của nú ?
GV khẳng định lại kiến thức, thụng bỏo SiO2 khụng tan trong nước. axit cú cụng thức húa học là H2SiO3
Hóy viết phương trỡnh húa học thể hiện tớnh chất húa học của SiO2 ?
Gọi 2 em thực hiện: nhận xột, sửa sai.
3. Tỡm hiểu về cụng nghiệp silicat.
GV giới thiệu cụng nghiệp silicat
Cho HS xem tranh rồi kể tờn sản phẩm của ngành cụng nghiệp sản xuất đồ gốm, sứ
HS thảo luận điền vào những ụ trống.
(1) 
Sản xuất đồ gốm
(2) 
sản xuất xi măng
(3)
 sản xuất thủy tinh
a-Nguyờn liờu chớnh
b- Cỏc cụng đoạn
c- Cơ sở sản xuất
Chia nhúm thành 6 nhúm, cột (1) nhúm 1,2
Thảo luận nội dung sau: // (2) // 3,4
 // (3) // 5,6
Lần luơt5 cỏc nhúm nờu kết quả, nhận xột
GV phõn tớch, giải thớch
Treo hỡnh 3.20 hướng dẫn hoạt động lũ quay.
Liờn hệ một số cơ sở sản xuất tỉnh Vĩnh Long, Biờn Hũa, Đồng Nai
Gợi ý HS viết phương trỡnh húa học.
I/ Silic:
Trạng thỏi tự nhiờn:
Silic là nguyờn tố cú nhiều trong vừ trỏi đất.
Tớnh chất:
Silic là chất rắn, màu xỏm khú núng chảy, cú vỏ sỏng của kim loại, dẫn điện kộm. Tinh thể silic tinh khiết là chất bỏn dẫn.
Silic là phi kim hoạt động yếu hơn C và Clo.
Tỏc dụng với oxi ở t0 cao.
Si(r) + O2 (k) t0 SiO2 (r)
Dựng làm vật liệu bỏn dẫn trong kĩ thuật điện tử và chế tạo pin mặt trời.
II/ Silic dioxit: SiO2
SiO2 là oxit axit; ở nhiệt độ cao SiO2 tỏc dụng với dung dịch kiềm, với oxit bazo tạo ra muối silicat.
SiO2(r) + 2NaOHdd t0 Na2SiO3(r) + H2O (h)
SiO2 (r) + CaO (r) t0 CaSiO3 (r) 
SiO2 khụng phản ứng với nước
III/ Sơ lược về cụng nghiệp Silicat:
Cụng nghiệp silicat gồm sản xuất đồ gốm, thủy tinh, xi măng từ những hợp chất thiờn nhiờn của silic và cỏc húa chất khỏc.
sản xuất đồ gốm: 
Sứ: gồm gạch, ngúi, gạch chịu lửa và sành sứ.
Nguyờn liệu chớnh: Đất sột, thạch anh, fenpat
Cỏc cụng đoạn chớnh:
Nhào đất sột, thạch anh và fenpat với nước tạo thành khối dẻo, tạo hỡnh, sấy khụ, đồ vật. Nung đồ vật trong lũ ở nhiệt độ cao.
Cơ sở sản xuất: (SGK)
Sản xuất xi măng: Thành phần chớnh là canxi silicat và canxi, aluminat
Nguyờn liệu chớnh: Đất sột, đỏ vụi, cỏt
Cỏc cụng đoạn chớnh: (SGK)
Cơ sở sản xuất: Nhà mỏy xi măng Hải Phũng, Hải Dương, Hà Tiờn
Sản xuất thủy tinh: Thành phần chớnh của thủy tinh thường gồm hỗn hợp Natri silicat và can silicat.
Nguyờn liệu: Cỏt, thạch anh (cỏt trắng), đỏ vụi và sụ đa.
Cỏc cụng đoạn chớnh:
CaCO3 t0 CaO + CO2
CaO + SiO2 t0 CaSiO3
Na2CO3 + SiO2 t0 Na2SiO3 + CO2
Cỏc cơ sở sản xuất chớnh:
Nhà mỏy thủy tinh ở Hải Phũng, Hà Nội, Bắc Ninh.
IV. Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
1) Củng cố: 
- SiO2 là oxit gỡ ?
- Thế nào là cụng nghiệp silicat ?
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
	- Học bài và làm bài tập 4 trang 95.
	Soạn bài 31.
Nhận xột gỡ về cỏch sắp xếp cỏc nguyờn tố trong hệ thống tuần hoàn ?
ễ nguyờn tố cho biết gỡ ?
Lớp Ngày dạy:
Vắng
Tuần: 21
Tiết : 41
bài 31. sơ lƯợc về bảng tuần hoàn
 các nguyên tố hóa học
I. Mục tiêu cần đạt: Học sinh cần biết
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm trong đó.
+ Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối.
+ Chu kỳ cho biết: Các nguyên tố có cùng số e trong nguyên tử đợc xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
+ Nhóm: Gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số e lớp ngoài cùng, đợc xếp thành cột dọc (từ trên xuống) theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 
- Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí nó trong bảng hệ thống tuần hoàn.
 II- Chuần bị của giáo viên và học sinh:
gíao viên: Bảng hệ thống tuần hoàn, phóng to ô nguyê tố
Học Sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước.
III- Tổ chức hoạt động dạy và học;
1)Kiểm tra bài cũ:
	 Cho biết thành phần chính của thủy tinh, các công đoạn, cơ sở sản xuất thủy tinh, viết phương trình hóa học.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Tìm hiểu nguyên tắc sắp xếp các ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
GV. yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk.
HS. Nghiên cứu thông tin, kết hợp xem bảng tuần hoàn các NTHH đã chuẩn bị sẵn.
? Bảng TH các NTHH đợc sắp xếp dựa trên cơ sở nào.
HS. trả lời - nhận xét - bổ xung.
GV. chốt lại.
? Vậy bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào.
2.Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn.
GV. Giới thiệu: bảng tuần hoàn có trên 100 nguyen tố mỗi nguyên tố được xếp vào 1 ô.
? Hãy quan sát ô số 12 và nêu ý nghĩa của ô 12.
HS. quan sát và trả lời(cho biết số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố.
GV. nêu thông tin về một số ô nguyên tố bất kỳ.
HS. tự tìm hiểu một số ô khác.
? Số hiệu hóa học còn cho ta biết thêm điều gì về nguyên tố hóa học.
HS. Cần nêu được. 
Số hiệu n/tử=Số thứ tự=số đơn vị điện tích hạt nhân = số e trong nguyên tử.
HS. nghiên cứu thông tin sgk/98.
? Nêu ý nghĩa của chu kỳ trong bảng Tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
HS. nêu ý nghĩa - nhận xét.
? Quan sát cho biết bảng tuần hoàn có mấy chu kỳ.
HS. Trả lời - nhận xét.
GV. giới thiệu 7 chu kỳ trong đó:
- Chu kỳ 1, 2, 3 là chu kỳ nhỏ (có ít n/tố)
- Chu kỳ 4, 5, 6,7 là chu kỳ lớn (có nhiều nguyên tố)
GV. Cho hs tìm iểu chu kỳ 1, 2.
GV. Thông tin số thứ tự của chu kỳ bằng số thứ tự của số lớp e.
GV. yêu cầu hs quan sát nhóm 1 trong bảng tuần hoàn.
? Các nguyên tố trong cùng một nhóm có điểm gì giống nhau.
? Nhận xét và so sánh nhóm II và nhóm III.
HS. trao đổi nhận xét và bổ xung.
HS. nêu nhận xét và bổ xung.
Vận dụng
Bài tập 1. Tìm 3 nguyên tố mà nguyên tử đều có 4 lớp e và tìm số e ngoài cùng của mỗi nguyên tử.
(áp dung theo chu kỳ)
Bài 2. Tìm 3 nguyên tố mà nguyên tử có 3 e lớp ngoài và tìm số e của mỗi nguyên tử đó.( áp dụng theo nhóm)
N 1,2 làm bài 1.
N 3, 4 làm bài 2
HS. làm bài tập thực hiện trên bảng phụ.
cùng nêu nhận xét - bổ xung.
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố.
- Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố.
- VD Ô số 12 cho biết:
+ Số hiệu nguyên tử - 12
+ Kí hiệu hóa học: - Mg
+ Tên nguyên tố - Magie
+ Nguyên tử khối - 24
- Số hiệu nguyên tử = Số thứ tự = số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron trong nguyên tử
- VD. 
+ Số hiệu của nguyên tử Na - 11
+ Na ở ô số - 11
+ Điện tích hạt nhân - 11
+ Số e trong nguyên tử - 11
2. Chu kỳ.
- Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân .
- VD. Chu kỳ 3 từ Na -> Ar có 3 lớp e.
- Bảng tuần hòan có 7 chu kỳ.
- Chu kỳ1gồm: 2 nguyên tố là H và He.
+ Có 1 lớp e điện tử.
+ Điện tích hạt nhân tăng: H+, He2+
- Chu kỳ 2 gồm 8 nguyên tố từ Li -> Ne.
+ Có 2 lớp e điện tử.
+ Điện tích hạt nhân tăng Li3+ ->Ne10+
3. Nhóm:
- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau được sắp xếp theo cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Số thứ tự cuả nhóm bằng số e lớp ngoài cùng.
- VD. Nhóm I. gồm các nguyên tố bắt đầu là Li ->Fr có số e lớp ngoài là 1.
Nhóm II gồm các nguyên tố Be -> Ra
có số e lớp ngoài là 2.
Nhóm III gồm các nguyên tố B -> Ac
có số e lớp ngoài là 3.
* Bài tập.
1. Bài 1:
- Các nguyên tử: K, Fe, Cu.
- Số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tố đó là: = 1, Fe = 8, Cu =3.
2. Bài 2:
- Các nguyên tử: B, Al, Sc.
- Số lớp e của: B = 2
Al = 3
Sc = 4
IV. Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	1) Củng cố: 
- GV. nhận xét và chốt lại tòan bài.
- HS. ghi nhớ.
2. Hướng dẫn học sinh tự họ cở nhà:
- Làm bài tập 1, 2, 3 sgk/101
- Chuẩn bị trước phần III, IV bài 31.
Lớp Ngày dạy:
Vắng
Tuần: 21
Tiết : 42
bài 31. sơ lược về bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học (tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt: Học sinh cần biết
- Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm.( áp dụng với chu kỳ 2,3. Nhóm I, VII).
- Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại).
- Tra bảng tuần hoàn các nguyên tó hóa học.
II. Chuần 

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9 hai cot.doc