Bài giảng Tuần 2 - Tiết 4: Một số oxit quan trọng ( tiếp theo)
-Biét ứng dụng của SO2 trong đời sống và trong sản xuất, biết được tác hại của chúng đối với môi trường, sức khoẻ con người. Biết được các phương pháp điều chế SO2 trong PTN và trong công nghiệp
2. Kĩ năng: Biết vận dụng lí thuyết về SO2 để làm bài tập thực hành
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và sức khoẻ
II. CHUẨN BỊ
Trường THCS Hải Hoà Tuần: 2 GV: Quản thị Loan Ngày soạn :8/4 Ngày giảng: 9A: 9B : 9C: 9D: Tiết 4:Một số oxit quan trọng ( tiếp theo) I. Mục tiêu bài dạy: 1 kiến thức : HS biết được tính chất hoá học của SO2 và viết đúng PT cho mỗi tính chất -Biét ứng dụng của SO2 trong đời sống và trong sản xuất, biết được tác hại của chúng đối với môi trường, sức khoẻ con người. Biết được các phương pháp điều chế SO2 trong PTN và trong công nghiệp 2. Kĩ năng: Biết vận dụng lí thuyết về SO2 để làm bài tập thực hành 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và sức khoẻ II. Chuẩn bị GV: Hoá chất: S, Ca(OH)2, Na2CO3 , H2SO4, D.C: Đèn cồn, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh III. Tiến trình bài dạy: A. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số B. KTBC:Hoạt động 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi ? Nêu tính chất hoá học của oxit axit, viết PTHH minh hoạ ? Chữa bài tập 4: sgk-10 HS: Nêu tính chất hoá học của oxit axit +, T/d với H2O +, T/d với bazơ +, T/d với oxit bazơ HS: chữa bài tập 4 PT: CO2 + Ba)OH)2 - > BaCO3 + H2O nCO=0,1 mol - > n Ba(OH)= 0,1 mol CM Ba(OH)= nBaCO=0,1 mol - > mBaCO= n.M=19,7 g C. Nội dung bài mới GV: đặt vấn đề vào bài theo nội dung sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của SO2 GV: điều chế SO2 thu vào ống nghiệm ? Nhận xét vào thể màu GV: thông báo một số thông tin ? SO2 là oxit gì ? Em hãy dự đoán tính chất của SO2 GV: hướng dãn HS làm thí nghiệm ? Cho SO2 t/d với nước ?quan sát hiện tượng phản ứng ?Nhận xét và viết PTHH GV: thông báo một số tác hại của SO2 GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 ? Cho SO2 t/d với Ca(OH)2 ?quan sát hiện tượng phản ứng ?Nhận xét, kết luận và viết PTHH GV: yêu cầu HS đọc thông tin 3 sgk ? SO2 có tác dụng với oxit bazơ không , sản phẩm là gì ? Viết PTHH minh hoạ GV: yêu cầu HS kết luận về tính chất hoá học của SO2 qua các thí nghiệm Hoạt động 2: SO2 có ứng dụng gì GV: yêu cầu HS tìm hiểu sgk ? Nêu ứng dụng của SO2 Gv: Giải thích cho HS một số ứng dụng Hoạt động 3: Tìm hiểu cách điều chế SO2 ? Tại sao không điều chế SO2 bằng cách đốt S trong không khí ? Điều chế SO2 trong PTN như thế nào, viết PTP Ư GV: giới thiệu cách điều chế SO2 trong công nghiệp HS: quan sát và nhận xét HS: trả lời HS: dự đoán tính chất: có đủ tính chất của oxit axit HS: làm thí nghiệm theo nhóm -Quan sát hiện tượng HS: kết luận và viết PTHH HS: nghe và ghi bài HS: tiến hành thí nghiệm HS: nêu hiện tượng, đại diện nhóm nhận xét và kết luận HS: viết PTHH HS; đọc thông tin HS: kết luận về tính chất HS:viết PTHH HS: kết luận HS: đọc thông tin liên hệ thực tế HS: nêu một số ứng dụng HS: tím hiểu thông tin sgk HS: thu được SO2 không nguyên chất Cách thu phức tạp HS: trả lời theo sgk HS: nghe và ghi chép B. Lưu huỳnh đi oxit: SO2 - Khí sunpurơ - Công thức hoá học: SO2 I. SO2 có nhứng tính chất gì - Là chất khí khong màu, mùi hắc, độc - Nặng hơn không khí - Là oxit axit: có đủ tính chất hoá học của oxit axit 1. Tác dụng với H2O PT: SO2 + H2O - > H2SO4 - SO2: gây o nhiễm không khí , là mọt trong những nguyên nhân gây mưa axit 2. Tác dụng với bazơ - > Muối + H2O PT: SO2 + Ca(OH)2 - > CaCO3 + H2O 3. Tác dụng với oxit bazơ PT: SO2 + Na2O - > Na2SO3 SO2 là oxit axit II. SO2 có ứng dụng gì Sản xuất axit H2SO4 Chất tẩy trắng bột gỗ Diệt nấm mốc III. Điều chế SO2 1. Trong phòng thí nghiệm: cho muối sunpit tác dụng với axit PT:Na2SO3 + H2SO4 - > Na2SO4 + SO2 + H2O 2. Trong công nghiệp - Đốt S trong không khhí S + O2 SO2 - Đốt quạng pirit sắt D. Củng cố - HS làm bài tập 1,2 sgk: Bài tập 1: 1, S + O2 4, H2SO3 + NaOH 2, SO2 + CaO 5, Na2SO3 + H2SO4 3, SO2 + H2O 6, SO2 + NaOH Bài tập 2: a, P2O5 và CaO cho vào H2O - > thử quỳ tím b, Dùng than hồng ( giấy quỳ tím tẩm H2O) E. Hướng dẫn về nhà - Học theo lí thuyết sgk -BT: 3,4 ,5 6: sgk-11 * Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- H9-4.doc