Bài giảng Tuần 2 - Tiết 3 - Bài 2: Một số oxit quan trọng (tiết 4)

1. Kiến thức :

- HS biết được tính chất của canxi oxit CaO và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất.

- Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và trong sản xuất, đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với chúng đối với môi trường và sức khỏe con người.

- Biết các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và những phản ứng hoà học làm cơ sở cho phương pháp điều chế

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 2 - Tiết 3 - Bài 2: Một số oxit quan trọng (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oán, kiểm tra và kết luận được tính chất hóa học của CaO, viết được các PTHH minh họa.
3. Thái độ :
- HS biết được ứng dụng của CaO, từ đó có ý thức học và sử dụng CaO một cách hiệu quả, sử dụng đúng đắn hoá chất trong đời sống.
4. Trọng tâm:
- Tính chất hóa học và điều chế CaO.
II. Chuẩn bị 
1. Đồ dùng dạy học
a. Giáo viên : 
 - Hoá chất: CaO, Ca(OH)2, CaCl2.
- Dụng cụ: 3 ống nghiệm, ống hút.
- Phóng to hình 14, 15. 
b.Học sinh:
- Nghiên cứu trước bài ở nhà, đọc kĩ phần thí nghiệm.
2. Phương pháp: 
- Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận, trực quan. 
III Các hoạt động dạy và học : 
1/Oån định tổ chức lớp
Tg
9A1
9A2
9A3
1’
Vắngphép
Vắngphép
Vắngphép
2/ Bài mới: 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới
GV kiểm tra bài tập của học sinh và gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài tập.
Gv gọi hs nhận xét, đánh giá cho đđiểm học sinh. 
Giới thiệu bài :Canxioxit có những tính chất ứng dụng gì? và được sản xuất như thế nào? Lưuhuynhdioxit có những tính chất hoá học, ứng dụng gì ? điều chế như thế nào ? Chúng ta vào bài hôm nay.
- HS1: Bài tập 3 trang 6
- HS2: Bài tập 5 trang 6
14’
Hoạt động 2: Tìm hiểu canxi ôxit có những tính chất hoá học nào ?
GV phát phiếu học tập 1 và treo bảng phụ
1.Dựa vào sách giáo khoa và kiến thức thực tế cho biết CaO có những tính chất vật lí và hoá học như thế nào viết phản ứng minh hoa.
2.Đọc kĩ thí nghiệm sách giáo khoa và lên làm biểu diễn thí nghiệm đó, nhận xét rõ hiện tượng và cho biết sản phẩm tạo thành là chất gì ?.
GV nhận xét câu trả lời của các nhóm. Kết luận. 
HS hoạt động nhóm 7’ 
-Nhóm 1,3 trả lời câu 1,2 nhóm 2,4 nhận xét và bổ xung.
- Tính chất vật lí :là chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ cao.
- Tính chất hoá học có 3 tính chất hoá học thể hiện là một oxit bazơ
Nhóm 1:
a/Thí Nghiệm : CaO + H2O
b,Hiện tượng :phản ứng toả nhiệt, tạo chất rắn màu trắng Ca(OH)2 ít tan trong nước 
CaO(r) + H2O (l) Ca(OH)2 (dd) 
Nhóm 2:
- Hs ghi bài
Axít + CaO à muối + nước
CaO(r) +2HCl(dd) CaCl2(dd) + H2O(l)
Nhóm 3:
oxít axit + CaO à muối 
 CaO(r)+CO2(k) CaCO3 (r) 
A.CANXI OXIT: 
I/Canxioxit có những tính chất nào?
* Tính chất vật lý:CaO là chất rắn màu trắng nóng chảy ở nhiệt độ cao (2585 0 C)
 Tính chất hoá học: CaO có đầy đủ tính chất của một oxitbazơ.
1. Tác dụng với nước:
a/Thí Nghiệm : CaO + H2O
b/Hiện tượng :phản ứng toả nhiệt, tạo chất rắn màu trắng Ca(OH)2 ít tan trong nước 
c/ PTHH:
CaO(r) + H2O (l) Ca(OH)2 (dd) 
2.Tác dụng với axit:
* Axít + CaO muối + nước
CaO(r) + 2HCl (dd) CaCl2(dd) + H2O(l)
3. Tác dụng với ôxit axit:
* oxít axit + CaO muối 
 CaO(r)+CO2(k) CaCO3 (r) 
5’
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ứng dụng của CaO
Gv gọi một số Hs trả lời và 1 Hs đọc sách giáo khoa, cho học trong sách giáo khoa.
GV kể 1 số ứng dụng ngoài như quét vôi, xây nhà 
-Cá nhân HS suy nghĩ trả lời
II/Canxi oxit có những ứng dụng gì?
(SGK)
7’
Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp sản xuất CaO.
GV phát PHT 2
Cho biết khi điều chế CaO cần những nguyên liệu gì ? phương pháp điều chế qua mấy giai đoạn viết phản ứng cụ thể ?
GV nhận xét câu trả lời của các nhóm, kết luận. 
HS hoạt động nhóm 4’ 
- Nhóm 2,4 trả lời nhóm 1,3 nhận xét và bổ xung
-Chất đốt, đá vôi, điều chế qua 2 giai đoạn.
C (r) + O2 (k) CO2 (k)
CaCO3 (r) CaO (r)+ CO2 (k)
III/Sản xuất canxioxit như thế nào?
1.Nguyên liệu : Đá vôi, chất đốt.
2. Các PTHH sảy ra :
C (r) + O2 (k) CO2 (k)
* phản ứng phân huỷ đá vôi ở nhiệt độ 900oC 
CaCO3 (r) CaO (r)+ CO2 (k)
5’
Hoạt động 5: Củng cố bài học
GV cho HS làm bài tập 2 sách giáo khoa trang 9 gọi HS xung phong, HS nhận xét GV sửa và cho điểm.
Gv phát phiếu học tập, đánh giá kiến thức. 
Phiếu học tập đánh giá kiến thức: 
Em hãy hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
CaO à Ca(OH)2 à CaCO3à CaO
- HS nhận phiếu học tập làm việc cá nhân 2’ nộp bài. 
GV hướng dẫn hs làm bài tập 4 sách giáo khoa
_2 HS lên bảng làm lớp nhận xét
a/ CaO và CaCO3 : CaO (r) + H2O(l) à Ca(OH)2(dd) nước vôi trong 
b/ Cao và MgO :
Cho 2 chất trên vào nước chất tan được trong nước là CaO
Bài tập 2
a/ CaO và CaCO3 : cho 2 chất trên vào nước chất tan được trong nước là CaO
CaO (r) + H2O(l) à Ca(OH)2(dd)
 nước vôi trong 
b/ CaO và MgO :
cho 2 chất trên vào nước chất tan được trong nước là CaO
CaO (r) + H2O(l) à Ca(OH)2(dd)
3’
3/ Nhận xét và dặn dò công việc về nhà
a, Nhận xét : Gv đánh giá giờ học rút kinh nghiệm cho giờ sau .
b, Dặn dò : HS nghiên cứu trước bài 2 “Một số oxít quan trọng”, xem kĩ phần làm thí nghiệm và sơ đồ sản xuất canxioxit. 
V/ Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tuần 2 Ngày Soạn : 15/08/2010
Tiết 4 Ngày dạy : 17/8/2010
 Bài 2 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (t2)
I Mục tiêu 
1. Kiến thức : 
Biết được:
- HS biết được tính chất của lưu huỳnh đioxit SO2 và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất. 
- Biết các phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và những phản ứng hoà học làm cơ sở cho phương pháp điều chế. 
- Biết vận dụng những kiến thức về SO2 để làm bài tập lý thuyết, bài thực hành hoá học.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng tính được thành phần phần trăm về khối lược của oxit trong hỗn hợp 2 chất.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hóa học của SO2, viết được các PTHH minh họa.
3. Thái độ:
- Biết được những ứng dụng của SO2 trong đời sống và trong sản xuất, đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với chúng đối với môi trường và sức khỏe con người.
4. Trọng tâm:
- Tính chất hóa học và điều chế SO2.
II .Chuẩn bị 
1. Đồ dùng dạy học
a. Giáo viên : 
 - Phóng to hình 1.6,1.7, bảng phụ. 
b. Học sinh:
 - Đọc và nghiên cứu trước bài ở nhà. 
2. Phương pháp: 
- Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận, trực quan. 
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Oån định tổ chức lớp
Tg
9A1
9A2
9A3
1’
Vắngphép
Vắngphép
Vắngphép
2/ Bài mới: 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới
Gv gọi 3 Hs phân bài tập và lí thuyết cho hs trình bày bảng.
- Gv đánh giá nhận xét cho điểm HS
- HS1: Bài tập 1,a trang 9
- HS2: Bài tập 2,a trang 9
- HS3: trình bày tính chất hoá học của CaO?
Giới thiệu bài : Lưuhuynhdioxit có những tính chất hoá học, ứng dụng gì ? điều chế như thế nào ? Chúng ta vào bài hôm nay.
14’
Hoạt động 2: Tìm hiểu Lưuhuynhdioxit có những tính chất nào?
GV phát phiếu học tập 1và treo bảng phụ hình 1.6,1.7
1.Dựa vào sách giáo khoa và hình 1.6,1.7 và kiến thức thực tế cho biết SO2 có những tính chất vật lí và hoá học như thế nào viết phản ứng minh hoạ và cho biết sản phẩm tạo thành là chất gì?.
GV nhận xét câu trả lời của các nhóm, kết luận. 
HS hoạt động nhóm 7’ 
-Nhóm 1,3 trả lời câu 1,2 nhóm 2,4 nhận xét và bổ xung.
-Tính chất vật lí
 -Tính chất hoá học có 3 tính chất hoá học thể hiện là một oxit axit
* SO2 tác dụng với nước tạo dung dịch axit:
SO2(k)+H2O (l) H2SO3(dd) 
* Bazơ + SO2 muối + nước
SO2(k)+2NaOH(dd) Na2SO3( dd) +H2O(l)
* oxít axit + CaO muối 
 CaO(r) + SO2(k) CaSO3 (r)
B.lưu huynhdioxit : Là một oxit axit
I/ SO2 có những tính chất nào?
* Tính chất vật lý:
- SO2 là khí không màu có mùi hắc, độc gây ho, viêm đường hô hấp.
*Tính chất hoá học:
- SO2 có đầy đủ tính chất của một oxitaxit.
1. Tác dụng với nước:
* SO2 tác dụng với nước tạo dung dịch axit:
SO2(k)+H2O (l) H2SO3(dd)
2.Tác dụng với bazơ:
* Bazơ + SO2 muối + nước
SO2(k)+2NaOH (dd) Na2SO3( dd) +H2O(l)
3. Tác dụng với ôxit axit:
* SO2 + Oxit bazo muối 
 CaO(r) + SO2(k) CaSO3 (r) 
5’
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ứng dụng của SO2
Gv gọi một số HS trả lời và 1 hs đọc sách giáo khoa, cho học trong sách giáo khoa
GV kể 1 số ứng dụng ngoài như quét vôi, xây nhà ...
-Cá nhân HS suy nghĩ trả lời
- SO2 để sản xuất axítsulfuric, tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy, diệt nấm mốc
II/ SO2 có những ứng dụng gì?
- SO2 để sản xuất axítsulfuric, tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy, diệt nấm mốc
7’
Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiện và trong công nghiệp.
GV phát phiếu học tập 2
Cho biết khi điều chế SO2 sử dụng hợp chất nào ? viết phản ứng cụ thể ?
GV nhận xét câu trả lời của các nhóm, kết luận. 
HS hoạt động nhóm 4’ 
- Nhóm 2,4 trả lời nhóm 1,3 nhận xét và bổ xung
* Cho muối sunfic tác dụng với axit, thu khí SO2 bằng cách đẩy không khí.
Na2SO3 (r)+2HCl(dd) 2NaCl(dd)+ H2O(l) +SO2 (k)
* Đốt S trong không khí
S (r) + O2 (k) SO2 (k)
* Đốt quặng pirit FeS2 thu được SO2.
III/ Điều chế SO2 như thế nào?
1.Trong phòng thí nghiệm
muối sunfic + axit à SO2 
Na2SO3 (r)+2HCl(dd) 2NaCl(dd)+ H2O(l) +SO2 (k)
2.Trong công nghiệp:
* Đốt S trong không khí
S (r) + O2 (k) to SO2 (k)
* Đốt quặng pirit FeS2 thu được SO2.
5’
Hoạt động 5: Củng cố bài học và đánh giá kiến thức 
Gv cho hs làm bài tập 1 sgk
Yêu cầu các nhân hs làm bài vào vở 3’, sau đó gọi 3 học sinh lên bảng làm.
Thu vở 10 hs làm bài nhanh nhất, gv chấm lấy điểm.
-Nhận xét 3 hs làm bài và cho điểm. 
- Gv hướ

File đính kèm:

  • docTuan 2 tiet 34 chuan KTKN Hoa 9.doc