Bài giảng Tuần 19 - Tiết 37 - Bài 29: Axít cacboníc và muối cacbonát (tiết 4)

1/ Kiến Thức: Axít Cacboníc là một axít yếu, không bền.

- Muối cacbonát có tính chất của một muối, Muối cacbonát dể bị phân hủy ở nhiệt độ cao.

- Muối cacbonát có nhiều ứng dụng trong đời sống.

 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy.

 3/ Thái độ, tình cảm: Biết được các tính chất của muối cacbonát từ đó có ý thức ứng dụng các hiểu biết vào đời sống.

 

doc94 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 19 - Tiết 37 - Bài 29: Axít cacboníc và muối cacbonát (tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùt sáng.
HS:Trả lời và ghi vào vở.
- Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng.
HS: Thảo luận nhóm.
- Các nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.
- Có 2 loạI 
+ Một số có sẳn trong tự nhiên: củi, dầu hỏa, than đá,...
+ Một số nhiên liệu được điều chế từ các nguồn nhiên liệu có sẳn trong tự nhiên: cồn đốt, khí, than củi,...
 - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng.
- Các nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.
- Có 2 loạI 
+ Một số có sẳn trong tự nhiên: củi, dầu hỏa, than đá,...
+ Một số nhiên liệu được điều chế từ các nguồn nhiên liệu có sẳn trong tự nhiên: cồn đốt, khí, than củi,...
12’
HOẠT ĐỘNG 4: II/ NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO 
GV: Dựa vào trạng thái em hãy phân loại các nhiên liệu đó?
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và thảo luận nhóm tóm tắt các loại than đó?
GV: Cho HS lấy VD về nhiên liệu khí?
HS: Nhiên liệu dừa vào trạng thái chia làm 3 loạI Rắn, lỏng, khí.
HS: Đọc thông tin SGK và tóm tắt.
1/ Nhiên liệu rắn: Than mỏ thực vật vùi lấp đưới đất và bị phân hủy trong thời gian dài. Thời gian càng lâu hàm lượng cacbon càng nhiều.
VD: Than gầy, than mỡ, than non, than bùn,...
+ Than gầy chứa 90% cacbon.
+ Than mở, than non chứa ít cacbon hơn than gầy.
+ Than bùn là loại than trẻ nhất tạo thành từ đáy các vùng đầm lầy.
+ Gỗ là nhiên liệu được sử dụng từ thời sưa, việc sử dụng gây lãng phí rất lớnnên hiệu nay được hạn chế.
2/ Nhiên liệu lỏng: Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ như: Xăng, dầu,... rượu (cồn),...
3/ Nhiên liệu khí: Có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy, ít gây ô nhiễm. Nên nhiên liệu khí được sử dụng rộng rải.
HS: Cho VD về nhiên liệu khí: Khí thiên nhiên, khí dầu, khí lò cốc, khí lò cao,...
1/ Nhiên liệu rắn: Than mỏ thực vật vùi lấp đưới đất và bị phân hủy trong thời gian dài. Thời gian càng lâu hàm lượng cacbon càng nhiều.
VD: Than gầy, than mỡ, than non, than bùn,...
+ Than gầy chứa 90% cacbon.
+ Than mở, than non chứa ít cacbon hơn than gầy.
+ Than bùn là loại than trẻ nhất tạo thành từ đáy các vùng đầm lầy.
+ Gỗ là nhiên liệu được sử dụng từ thời sưa, việc sử dụng gây lãng phí rất lớnnên hiệu nay được hạn chế.
2/ Nhiên liệu lỏng: Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ như: Xăng, dầu,... rượu (cồn),...
3/ Nhiên liệu khí: Có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy, ít gây ô nhiễm. Nên nhiên liệu khí được sử dụng rộng rải.
VD về nhiên liệu khí: Khí thiên nhiên, khí dầu, khí lò cốc, khí lò cao,...
10’
HOẠT ĐỘNG 5: III/ SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO ĐẠT HIỆU QUẢ CAO 
GV: Vì sao phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả? sử dụng nhiên liệu như thế nào là hiệu quả?
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trên.
GV: Giải thích các biện pháp đó qua đời sống thực tế.
HS: Đọc thông tin SGK và thảo luận trả lời.
1/ Ta sử dụng nhiên liệu hiệu quả gì?
+ Nêu nhiên liệu cháy không hoàn toàn sẽ gây lãng phí và ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng nhiên liệu phải cháy hòan toàn và tận dụng lượng nhiệt cho quá trình cháy tạo ra.
2/ Muốn sử dụng hiệu quả nhiên liệu ta có những biện pháp gì?
+ Cung cấp đủ Oxi cho quá trình cháy.
+ Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với oxi bằng cách chẽ nhỏ, trộn đều, đập nhỏ khi đốt,...
+ Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng,...
HS: Lắng nghe.
1/ Ta sử dụng nhiên liệu hiệu quả gì?
+ Nêu nhiên liệu cháy không hoàn toàn sẽ gây lãng phí và ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng nhiên liệu phải cháy hòan toàn và tận dụng lượng nhiệt cho quá trình cháy tạo ra.
2/ Muốn sử dụng hiệu quả nhiên liệu ta có những biện pháp gì?
+ Cung cấp đủ Oxi cho quá trình cháy.
+ Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với oxi bằng cách chẽ nhỏ, trộn đều, đập nhỏ khi đốt,...
+ Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng,...
5’
HOẠT ĐỘNG 6: CỦNG CỐ – DẶN DÒ
GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức:
1/ Nhiên liệu là gì?
2/ Sử dụng như thế nào cho hiệu quả?
GV: Bài tập về nhà: 1,2,3,4 trang 132.
 Xem lại các kiến thức về Hợp chất hữu cơ. Tiết sau là tiết luyện tập lại các kiến thức đó.
HS: Trả lời các câu hỏi.
HS: Lắng nghe.
D/ BỔ SUNG
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Duyệt của tổ trưởng
Tuần: 26	Ngày soạn: 
Tiết: 52	Ngày dạy:
 BÀI 42: LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV: HIĐRO CACBON & 
 NHIÊN LIỆU 
A/ MỤC TIÊU
`	1/ Kiến Thức: Củng cố các kiến thức đã học về hiđro cacbon. Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđro cacbon.
	2/ Kỹ năng: Rèn luyện cách viết các phương trình của hợp chất hữu cỏ.
	3/ Thái độ, tình cảm: 
B/ CHUẨN BỊ
1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở,. . .
2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên: Các bài tập có liên quan.
b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 2’
HOẠT ĐỘNG 1: VÀO BÀI MỚI
GV: Các em đã học về Mêtan, Êtilen, Axêtilen và benzen. Chúng ta đã tìm hiểu mối liên hệ giữa cấu tạo và tính chất của hiđro cacbon thì hôm nay ta sẽ ôn lại các kiến thức đó.
HS: Lắng nghe và ghi tựa bài mới.
15’
HOẠT ĐỘNG 2: I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
GV: Cho HS thảo luận nhóm theo nội dung sau:
Mêtan
Êtilen
Axêtilen
Benzen
Công thức
Đặc điểm cấu tạo
Phản ứng đặc trưng
GV: Cho HS Viết phản ứng minh họa?
HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bảng:
Mêtan
Êtilen
Axêtilen
Benzen
Công thức
H
H – C – H
H
H H
C = C
H H
H – C = C – H
H
C
H C C H
H C C H
C
H
Đặc điểm cấu tạo
Đặc điểm trong phân tử Mêtan có 4 liên kết đơn giữa Hiđro và Cacbon.
Có 2 liên kết giữa 2 cacbon gọi là liên kết đôi thì có 1 liên kết kém bền nêu dễ bị đức trong các phản ứng hóa học.
Giữa 2 nguyên tử Cacbon có liên kết 3.
- Trong liên kết 3 có 2 liên kết kém bền dễ bị đức lần lược trong các phản ứng hóa học.
Sáu nguyên tử cacbon liên lết với nhau tạo thành vòng 6 cạch khép kín đều.
- Có 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn và 6 liên kết đơn giữa cacbon và hiđro.
Phản ứng đặc trưng
Thế
Cộng (làm mất màu dd Brôm)
Cộng (làm mất màu dd Brôm)
Thế với dd Brôm lỏng.
Phương trình minh họa.
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
C2H4 + Br2 C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
25’
HOẠT ĐỘNG 3: II/ BÀI TẬP 
GV: Cho bài tập 1: Cho các Hiđro cacbopn sau:
a/ C2H2 b/ C6H6
c/ C2H4 d/ C2H6
e/ CH4 f/ C3H6 
1/ Viết công thức cấu tạo của các hiđro cacbon?
2/ Chất nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế?
3/ Chất nào làm mất màu dd Brôm?
Viết các phương trình phản ứng chứng minh?
GV: Bài tập 2 trang 133.
GV: Bài tập 3:
Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hổn hợp khí Mêtan, Axêtilen. Thu toàn bộ khí qua dd nước vôi trong dư thu 10 gam kết tủa.
a/ Viết phương trình phản ứng hóa học?
b/ Tính thể tích mỗi khí có trong hổn hợp đầu?
HS: Hoàn thành các bài tập.
Bài tập 1: a/ H – C = C – H
b/ H
 C
H C C H 
H C C H 
 C
 H 
c/ CH2 = CH2 d/ CH3 – CH3 
e/ H 
 H – C – H f/ CH3 – CH2 – CH3 
 H
2/ Các phản ứng đặc trưng của phản ứng thế là: b,d,e,f.
b/ C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
d/ CH3 – CH3 + Br2 CH3 – CH2Br + HBr
e/ CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
f/ CH3 – CH2 – CH3 +Br2 CH3 – CH2 – CH2Br
 +HBr
3/ Pảhn ứng cộng ( mất màu DD Brôm): a,c.
a/ H – C = C – H + 2Br2 Br2 CH – CHBr2 
c/ CH2 = CH2 +Br2 CH2Br – CH2Br 
HS: Bài tập 2 trang 133.
Chỉ dùng dd Brôm có thể nhận biết 2 khí trên.
+ Cho 2 khí qua dd nước Brôm Khí C2H2 làm mất màu dd Brôm. Còn không khí không làm mất màu dd Brôm.
CH2 = CH2 +Br2 CH2Br – CH2Br 
HS: a/ Phương trình hóa học:
CH4 + 2O2 t0 CO2 + 2H2O (1)
 x x
C2H2 + O2 t0 2CO2 + H2O (2)
 y 2y
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3)
b/ Gọi số mol lần lược của CH4 và C2H2 là x và y.
Ta có số mol của hổn hợp khí là: 
= 0,075 mol

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA HOC 9 HKII 37 tuan.doc
Giáo án liên quan