Bài giảng Tuần 15 - Tiết 45 - Bài 23: Kim loại kiềm

1. Kiến thức

Biết: Vị trí, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất, số oxi hoá, năng lượng ion hoá., một số ứng dụng của kim loại kiềm trong sản xuất.

Hiểu:

- Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp, khối lượng riêng tương đối nhỏ, độ cứng nhỏ.

- Tính chất hoá học đặc trựng của kim loại kiềm là tính khử mạnh

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 15 - Tiết 45 - Bài 23: Kim loại kiềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 23:KIM LOẠI KIỀM
Tuaàn 15; Tieỏt 45
Ngaứy soaùn: 18/11/08
Ngaứy giaỷng: 21/11/08
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
Biết: Vị trí, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất, số oxi hoá, năng lượng ion hoá..., một số ứng dụng của kim loại kiềm trong sản xuất. 
Hiểu:
- Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp, khối lượng riêng tương đối nhỏ, độ cứng nhỏ. 
- Tính chất hoá học đặc trựng của kim loại kiềm là tính khử mạnh.
- Phương pháp điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối khan hoặc hiđroxit nóng chảy.
2. Kĩ năng
- Biết thực hiện các thao tác tư duy logic theo trình tự:
Vị trí, cấu tạo nguyên tử ® tính chất chung ® phương pháp điều chế.
- Dự đoán tính chất chung và nguyên tắc điều chế kim loại kiềm, căn cứ vào vị trí, cấu tạo, thế điện cực chuẩn... của kim loại kiềm.
- Kiểm tra dự đoán băng cách nhờ lại kiến thức đã biết, khai thác các thông tin ở bài học qua kênh chữ, kênh hình, bảng số liệu, quan sát một số thí nghiệm, băng hình...
- Rút ra kết luận về tính chất chung và nguyên tắc điều chế kim loại kiềm. Viết được các PTHH dạng khái quát với kim loại kiềm.
 II. Chuẩn bị 
1.Dụng cụ
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Bảng tóm tắt cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại kiềm phóng to.
- Sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy (điều chế natri), sơ đồ phản ứng xảy ra trên các điện cực và phản ứng điện phân.
- Đĩa hình về 1 số phản ứng của Na và kim loại kiềm khác.
 - Cốc thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm
2. Hoá chất:
- Na, nc cất, dung dịch phenolphthalein.
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Slide 1: mở đầu.
Slide 2: giới thiệu bài.
Slide 3: Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn
GV yêu cầu HS:
- Quan sát bảng tuần hoàn, nêu vị trí nhóm kim loại kiềm, đọc tên các nguyên tố trong nhóm.
Slide 4: phiếu học tập 1
- Viết cấu hình electron của Na, K.. và cho biết đặc điểm của lớp electron ngoài cùng và khả năng cho, nhận electron của nguyên tử.
Slide 5: Cấu tạo của kim loại kiềm
- Quan sát bảng trong SGK và cho biết năng lượng ion hoá, thế điện cực chuẩn E0, mạng tinh thể của một số kim loại kiềm, rút ra nhận xét.
- Suy đoán tính chất hoá học đặc trưng của kim loại kiềm.
I. Vị trí và cấu tạo
1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn
HS; Tìm hiểu trong bảng tuần hoàn
Hs hoạt động nhóm, trả lời.
* Cấu hình electron .
- Nguyên tử chỉ có 1 e ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s, dễ nhường 1 e.
2. Cấu tạo của kim loại kiềm
* Năng lương ion hoá thứ nhất có giá trị nhỏ nhất trong các kim loại và giảm dần Li đến Cs.
- Thế điện cực chuẩn rất õm.
- Tớnh khử mạnh: M à M+ + e
Slide 6: Tính chất vật lí
- Chiếu mụ hỡnh cấu tạo tinh thể KL kiềm.
- Quan sát bảng tóm tắt cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại kiềm, mục nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lương riêng, độ cứng.
- Rút ra nhận xét và phát biểu ý kiến.
2. Tính chất vật lí
HS làm việc cá nhân
- Đọc 1 số thông tin trong bài về tính chất vật lí.
 Slide 7: phiếu học tập 2
* GV yêu cầu HS nghiên cứu tính chất hoá học của kim loại kiểm theo quy trình sau:
Từ cấu tạo nguyờn tử àdự đoán tính chất hoá học ® kiểm tra dự đoán ® kết luận
* Chú ý: Không thực hiện phản ứng của kim loại kiềm với axit vì phản ứng rất mãnh liệt, gây nổ.
* GV cho HS quan sát một số thí nghiệm: 
- Natri phản ứng với clo.
- Na chỏy trong khụng khớ, nhận xột màu ngọn lửa?
- KL kiềm tác dụng với nước, nhận xét tính khử trong nhóm?
- Cho hs làm thí nghiệm Na tác dụng với nước, nhận biết sản phẩm tạo thành bằng dung dịch phenolphltalein 
* Kết luận: Sau khi kiểm tra dự đoán, HS có kết luận về tính chất đặc trưng của kim loại kiềm.
* GV tổ chức cho HS làm việc, tổ chức thảo luận và GV hoàn thiện.
 Slide 8: kết luận về tớnh chất húa học
3. Tính chất hoá học
HS làm việc cá nhân (hoặc theo nhóm) và thảo luận toàn lớp:
- Dự đoán tính chất hoá học của kim loại kiểm, dựa vào những đặc điểm về vị trí, cấu tạo nguyên tử, nhớ lại một số phản ứng đã biết về tác dung của kim loại kiềm và phi kim, với dung dịch axit, với nước. Viết PTHH dưới dạng tổng quát.
- Kiểm tra dự đoán: 
1. Tác dụng với phi kim
Đặc biệt: Na cháy trong oxi khô tạo thành peoxit Na2O2, chất này phản ứng với nước tạo thành NaOH và H2O2 có tính oxi hoá mạnh.
2. Tác dụng với axit
 Khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch axit tạo thành khí H2. Phản ứng mãnh liệt, gây nổ:
3. Tác dụng với nước
 Khử được nước dễ dàng, tạo thành dung dịch bazơ H2 :
2M + 2H2O 2MOH + H2 
Slide 9: ứng dụng
- Nờu ứng dụng của KL kiềm? 
- GV hoàn chỉnh kết luận như SGK. 
Slide 10: Điều chế
GV yêu cầu HS:
- Suy đoán phương pháp chung điều chế kim loại kiềm. Xét chọn phương pháp cụ thể có thể điều chế kim loại trên cơ sở: phương pháp chung điều chế kim loại, tính chất đặc trưng của kim loại kiềm và lý thuyết về điện phân.
- Kim loại: Phương pháp điều chế kim loại kiềm chỉ có thể làm phương pháp điện phân nóng chảy và không thể có phương pháp nào khác.
GV nhận xét và kết luận. 
IV. ứng dụng và điều chế
1. ứng dụng
- HS nghiên cứu nội dung bài học. 
- Tóm tắt một số ứng dụng của kim loại kiềm.
- Tìm thêm thí dụ cụ thể khác.
2. Điều chế
- Quan sát hình 5.1 (GSK) để hiểu được quán trình điện phân NaCl nóng chảy điều chế natri.
Viết sơ đồ điện phân, phản ứng ở mỗi điện cực và phương trình điện phân.
HS báo cáo kết quả thảo luận.
* Nguyên tắc: Do có tính khử rất mạnh nên phương pháp duy nhất điều chế kim loại kiềm là phương pháp điện phân nóng chảy.
M + + e đpnc M
* Điều chế kim loại Na:
- Nguyên liệu: NaCl tinh kiết
- Phương pháp: Điện phân nóng chảy trong bình điện phân có cực dương làm bằng than chì, cực ấm bằng thép.
- Các phản ứng hoá học xảy ra khi điện phân NaCl nóng chảy có màng ngăn:
Cực âm (catot)
Na+Cl -
Cực dương (atot)
Na+ + e Na
2Cl - Cl2 + 2e
2NaCl đpnc 2Na + Cl2
Slide 11, 12: bài tập củng cố
Bài tập trắc nghiệm
Hs thảo luận nhúm- trả lời.
Slide 13: dặn dũ- kết thỳc.
Baứi taọp trang 152, 153 SGK.
 Xem baứi hụùp chaỏt cuỷa kim loaùi kieàm.

File đính kèm:

  • docgiao an.doc
Giáo án liên quan