Bài giảng Tuần 14 - Tiết 27: Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không ăn mòn

1. Kiến thức: HS biết được

- Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do tác dụng của môi trường.

- Nguyên nhân và những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.

- Các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại.

2. Kỹ năng:

- Liên hệ những hiện tượng trong thực tế để xây dựng bài học.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 14 - Tiết 27: Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không ăn mòn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn:.././2009
TUAÀN 14
Tieỏt: 27
AấN MOỉN KIM LOAẽI VAỉ BAÛO VEÄ KIM LOAẽI KHOÂNG AấN MOỉN
I/ Muùc tieõu :
1.	Kiến thức: HS biết được 
- Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do tác dụng của môi trường.
- Nguyên nhân và những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
- Các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại.
2. 	Kỹ năng:
- Liên hệ những hiện tượng trong thực tế để xây dựng bài học.
II/ Chuaồn bũ:
- GV: Một vài đồ vật bằng kim loại bị gỉ sét.
 Thực hiện thí nghiệm như SGK mô tả.
- HS: Xem trước bài mới, chuẩn bị thí nghiện như sgk.
III/ Caực bửụực leõn lụựp:
1.OÅn ủũnh:
2.Kieồm tra baứi cuỷ:
HS1: Thế nào là H kim ? So sánh thành phàn tính chất của gang, thép.
HS2: Nêu nguyên tắc và quá trình sản xuất gang. Viết phương trình phản ứng minh họa. 
3. Baứi mụựi:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là ăn mòn kim loại
I/ Thế nào là ăn mòn kim loại 
 Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
 Yêu cầu Hs quan sát những đồ vật bị gỉ sét và nhận xét về màu sắc, ánh kim, tính dẻo,
Gv giảI thích thêm nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại 
 Quan sát lớp gỉ sét, tìm hiểu những đặc điểm mà Gv yêu cầu: khôn còn tính chất của kim loại.
 Kết luận về sự ăn mòn kim loại.
Hoạt động 2 : Những yếu tố ảnh hướng đến sự ăn mòn kim loại 
II/ Những yếu tố ảnh hướng đến sự ăn mòn kim loại
 1.ản hưởng của các chất có trong môi trường 
 Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trường, nhiệt độ môi trường,
2. ảnh hưởng của nhiệt độ
 Nhiệt độ càng cao ăn mòn kim loại càng nhanh
 Yêu cầu HS quan sát các thí nghiệm đã tiến hành, và nhận xét về kết quả của thí nghiệm này.
? Hãy rút ra kết luận ?
 GV thuyết trình : Thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại diễn ra nhanh hơn.
 Quan sát thí nghiệm, nhận xét: điều kiện cần để kim loại bị ăn mòn là có cả nước và không khí.
 ống 1 : đinh sắt trong không khí khô không bị an mòn. 
 ống 2 : Đinh sắt trong nước có hòa tan oxi bị ăn mòn chậm.
 ống 3 : Đinh sắt trong dd muối năn bị ăn mòn nhanh.
 ống 4 : Đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn
HS rút ra kết luận
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 
II/ Làm thế nào để bảo vệ đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn.
 + Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường hoặc 
 + Chế tạo những hợp kim không bị ăn mòn.
? Vì sao phảI bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ?
Gọi HS nêu cac ví dụ thực tế.
- HS trả lời
- Thảo luận nhóm nêu các biện pháp bảo vệ kim loại thường áp dụng trong thực tế
- Nêu ví dụ
4.Cuỷng coỏ :
? Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
? Biện pháp chống ăn mòn kim loại? 
 5.Hửụựng daón:
F- Học thuộc bài, tìm thêm via dụ cách chống ăn mòn các đồ vật bằng kim loại 
@- BTVN : 2, 4, 5 Tr 67 SGK
$-Xem trước phần luyện tập.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaứy soaùn:.././2009
TUAÀN 14
Tieỏt: 28
LUYEÄN TAÄP CHệễNG II
I/ Muùc tieõu :
1.	Kiến thức: hệ thống lại các kiến thức
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Tính chất chung của kim loại và điều kiện để phản ứng có thể xảy ra.
- Tính chất giống nhau và khác nhau giữa nhôm và sắt.
- Tính chất đặc biệt của nhôm và sắt.
2.	Kỹ năng:
- Hệ thống hóa, rút ra các tính chất cơ bản của chương.
- Vận dụng kiến thức về tính chất của kim loại, về dãy hoạt động hóa học của kim loại để giải các bài tập.
II/ Chuaồn bũ:
- GV: Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để tiến hành bài tập thực nghiệm ngay tại lớp (nếu có điều kiện)
- HS: Ôn tập lại lý thuyết.
III/ Caực bửụực leõn lụựp:
1.OÅn ủũnh:
2.Kieồm tra:
Sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh
3. Baứi mụựi:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ ( 12 phút )
I/ Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của kim loại 
 - Tác dụng với phi kim
 - Tác dụng với dd axit 
 - tác dụng với dd muối
 2. So sánh tính chất hóa học của Al, Fe
 Giống nhau:
- Có đầy đủ các tính chất hóa học của kim loại nói chung.
- Đều không tác dụng được với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.	
 Khác nhau:
- Nhôm tác dụng được với dung dịch kiềm.
- Trong hợp chất, Nhôm chỉ có hóa trị III còn Sắt có hai hóa trị là II hoặc III.
? Tính chất hóa học chung của KL là gì?
 Yêu cầu Hs viết một số phương trình hóa học minh họa cho tính chất của KL.
Yêu cầu học sinh nhắc lại dãy hoạt động hóa học của kim loại và ý nghĩa.
 Yêu cầu Hs hoạt động nhóm so sánh tính chất hóa học của Nhôm và Sắt.
? Gang – Thép là gì?
 ? Thành phần hóa học của Gang – Thép.
? Nguyên tắc sản xuất Gang – Thép. 
 Nhắc lại các tính chất hóa học của kim loại 
 Viết các phương trình hóa học minh họa cho các tính chất của kim loại .
 Nhắc lại dãy hoạt động hóa học của kim loại.
 K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
 ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học
 So sánh tính chất hóa học của Nhôm và Sắt.
+ Trả lời câu hỏi của Gv.
Hoạt động 2: Bài tập ( 30 phút )
I/ Bài tập
 BT1 :Cho các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. Kim loại nào tác dụng được với 
a) dd HCl b) dd NaOH
c) dd CuSO4 
Giải 
a) Kim loại tác dụng với HCl : Al, Fe
b) Kim loại tác dụng với NaOH : Al
c) Kim loại tác dụng với CuSO4: Al, Fe
Bt1 : Cho các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. Kim loại nào tác dụng được với 
a) dd HCl b) dd NaOH
c) dd CuSO4 
Bt2: 
Hướng dẫn Hs làm bài tập 5 trang 69:
- Viết phương trình hóa học.
- Đặt x là số mol của kim loại.
- Lập tỉ lệ:
- Giải phương trình để có được MA
 Cho một bài tập tương tự để học sinh làm quen với cách giải bài tập loại này:
	Cho 26g kim loại A tác dụng với khí Clo thu được 23,4g muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng kim loại này có hóa trị II.
- Hoạt động nhóm giải
 Làm việc theo sự hướng dẫn của Gv, và ghi nhớ cách làm của loại toán này.
 Tự giải bài tập để ghi nhớ cách làm.
 4.Hửụựng daón:
- Làm bài tập 1 đ 4 SGK tr.69
- Xem trước bài mới.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM
 Kớ duyeọt tuaàn 14
 Ngaứy : / /2009
TT
Traàn Vaờn Ly

File đính kèm:

  • doctuan 14.doc