Bài giảng Tuần 13 - Tiết 26: Mol và tính toán hoá học mol

Mục tiêu:

1 Kiến thức:

 - Hs biết các khái niệm:

 + Mol

 + Khối lượng mol

 + Thể tích mol của chất khí ở ĐKTC 0oC ,1atm.

- Vận dụng các khái niệm trên để tính khối lượng mol của các chất, thể tích khí (đktc)

2 Kĩ năng: củng cố kỉ năng tính PTK và củng cố CTHH của đơn chất và hợp chất. Tinh khói lượng mol nguyên tử,mol phân tử theo CTHH .

 

doc9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 13 - Tiết 26: Mol và tính toán hoá học mol, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u khối lượng mol, cách tính khối lượng mol của mọt chất.
? Gv yêu cầu hs xác định PTK của Fe, O2, CO2, H2O và điền vào cột 2 của bảng bên.
- Gv đưa ra trị số khối lượng mol của các chất trên 
- Hs nhớ lại cách tính phân tử khối.
Nguyên tử khối (hay phân tử khối)
Khối lượng mol
Fe
 56 đvC
 56g
O2
 32 đvC
 32g
CO2
 44 đvC
 44g
H2O
 18 đvC
 18g
’ Nhận xét về khối lượng mol với nguyên tử khối, phân tử khối của các chất.
- Gv: Khối lượng mol nguyên tử (hay phân tử) của một chất có cùng số trị với nguyên tử khối (hay phân tử khối) của chất đó.
Ä Bài tập vận dụng 2: Tính khối lượng mol của các chất H2SO4, Al2O3, SO3, H3PO4
- Gv gọi hs lên bảng làm lấy điểm.
 II Khối lượng mol là gì ?
 Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Mục tiêu:HS nắùm khái niệm thể tích mol của chất khí, cách tính.
- Gv lưu ý hs phần này chỉ nói đến thể tích mol của chất khí.
? Em hiểu thể tích mol của chất khí là gì.
- Gv hướng dẫn hs quan sát hình 3.1 và nhận xét:
? Ở cùng điều khiện nhiệt độ và áp suất như nhau, thể tích các khí H2, N2, CO2 thế nào.
? Ở điều kiện tiêu chuẩn thì thể tích các khí đó bằng bao nhiêu.
 III Thể tích mol của chất khí là gì ?
- Hs: Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.Ở đktc, thể tích mol của chất khí đều bằng 22,4 lit.
III. Củng cố:
 © Củng cố: Có 1 mol phân tử H2 và 1 mol phân tử O2. Hãy cho biết:
Số phân tử của mỗi chất.
Thể tích mol các chất khí trên ở đktc?
IV.Hướng dẫn về nhà: 
-làm bài tập sgk.
-Hãy tính thể tích của :
a, 3.1023 phân tử H2
b, 9.1024 phân tử khí Clo
-2 HS lên bảng chữa ,Gv chấm vở của vài HS
-HS học bài và làm bài tập sgk
Làm bài tập:Hãy tính số mol, thể tích của 
a,8 g khí oxi
b,32 g khí SO2
V. Rút kinh nghiệm:
..
 Ngày giảng: 18/11/10
Tuần 14-Tiết 27 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ MOL 
A. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
 - Hs biết chuyển đổi lượng chất (số mol chất) thành khối lượng chất và ngược lại, biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất.
 - Chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (đktc) và ngược lại, biết chuyển đổi thể tích khí (đktc) thành lượng chất.
 -Viết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa lượng chất (n),khối lượng (m), và thẻ tích (V). 
2 Kĩ năng: củng cố kỉ năng tính toán. Tính được m (hoặc n,V) của chất khí ở ĐKTC khi biết các đại lượng có liên quan. 
3 Thái độ: Giúp hs ham thích học bộ môn.
B. Chuẩn bị:
 - Gv:
 - Hs: Xem bài trước ở nhà.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ:
 - Mol là gì? Làm bài tập 1a, c trang 65sgk.
 - Khối lượng mol là gì? Áp dụng làm bài tập 2 a, d trang 65 sgk.
 - Thể tích mol của chất khí là gì? Làm bài tập 3a trang 65sgk.
II. Bài mới: 
 Hoạt động củaGV-HS
Nội dung
Mục tiêu:HS nắm được các công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng
- Gv treo bảng phụ có nội dung ví dụ: Tính khối lượng của 0,5 mol nước. (Biết H=1, O=16)
- Gv gợi ý: Tính 
- Gv hướng dẫn hs hoàn thành ví dụ trên.
? Muốn tính khối lượng của một chất khi biết lượng chất (số mol) phải làm thế nào.
- Gv: Nếu đặt n là số mol chất, m là khối lượng’ Rút ra biểu thức tính khối lượng?
- Hs dựa vào kết quả của ví dụ trả lời 
- Hs rút ra biểu thức tính khối lượng
- Gv hướng dẫn hs rút ra biểu thức để tính lượng chất (n), khối lượng mol (M).
 - Hs làm bài tập độc lập
Ä Bài tập vận dụng : 
a) Tính khối lượng của :
- 0,5 mol phân tử N2 
- 0,50 mol CuSO4
- 3 mol nguyên tử O
b) Hãy tính số mol của:
- 28g Fe
- 64g Cu
- Gv gọi 2 hs lên bảng làm bài tập và cho điểm.
HS Thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm lên làm
GV Nhận xét
I Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào ?
 m = n M (g)
 Trong đó: n số mol chất
 M: Khối lượng mol chất
 m khối lượng 
a
(mol)
(g)
 Đáp án đúng:
+ Bài 4 b) = 0,5 . 28 = 14 (g)
 = 0,5 .160 = 80(g)
 = 3.16 = 48 (g)
+ Bài tập 3 a) 
Bài tập 1: Tính khối lượng của các chất sau: 
1. 2 mol nguyên tử Na
2. 0,8 mol Al2O3
Đáp án: 
mNa= 2 x 23 =46 g
m Al2O3 = 0,8 x102 =81,6g
Bài 2: Tìm số mol của các chất sau:
1.14g N2
2.80gCu SO4
Đáp án:
n N2 =14 /28 =0,5 mol
n Cu SO4 = 160 /80 =2 mol
III. Củng cố:
-Làm bài tập 1,2,3 sgk
* IV. Hướng dẫn về nhà
-HS làm bài tập còn lại trong sgk và vở bài tập
-Hướng dẫn bài 6 sgk/ 67 HS vẽ các hình khối chữ nhật tùy theo số gam của từng chất khí để so sánh.
- Đọc trước bài : Thể tích mol của chất khí
V. Rút kinh nghiệm:
..
 Ngày giảng: 21/11/10
Tuần 14-Tiết 28 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ MOL 
A. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
 - Hs biết chuyển đổi lượng chất (số mol chất) thành khối lượng chất và ngược lại, biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất.
 - Chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (đktc) và ngược lại, biết chuyển đổi thể tích khí (đktc) thành lượng chất. -Viết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa lượng chất (n),khối lượng (m), và thẻ tích (V). 
2 Kĩ năng: củng cố kỉ năng tính toán. Tính được m (hoặc n,V) của chất khí ở ĐKTC khi biết các đại lượng có
Liên quan 
3 Thái độ: Giúp hs ham thích học bộ môn.
B.Chuẩn bị:
 - Gv:
 - Hs: Xem bài trước ở nhà.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ:
 - Mol là gì? Làm bài tập 1a, c trang 65sgk.
 - Khối lượng mol là gì? Áp dụng làm bài tập 2 a, d trang 65 sgk.
 - Thể tích mol của chất khí là gì? Làm bài tập 3a trang 65sgk.
II. Bài mới: 
Mucï tiêu: HS xây dựng công thức giữa lượng chất và thể tích chất khí.
- Gv cho ví dụ:Em cho biết 0,25 mol khí O2 ở đktc có thể tích là bao nhiêu?
? Muốn tính thể tích của một lượng chất khí, ta phải làm thế nào.
- Gv: Nếu đặt n là số mol chất, V là thể tích chất khí (đktc)’ Lập công thức chuyển đổi.
- Từ CT tính V, hãy rút ra công thức tính n theo thể tích ở đktc.
- Hs vận dụng các công thức để hoàn thành bài tập.
Ä Bài tập vận dụng : 
a) Tính thể tích ở đktc của:
- 1,25 mol H2 
- 0,625 mol CO
b) Tính số mol của:
- 4,48 lít khí H2
- 2,8 lít khí CH4
 II Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào?
Công thức:
V = 22,4.n (l)
a
(mol)
a) = n. 22,4 =1,25. 22,4 = 28 (lít)
 = n. 22,4 = 0,625. 22,4 = 14 (lít)
b) 
Mục tiêu: HS vận dụng các công thức vào làm bài tập
- Hs thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên điền vào ô trống
GV:Hướng dẫn cách tính để điền vào ô trống
- Gv gợi ý:3c/67 SGK
+ Tính số mol của từng chất khí.
+ Tính thể tích của từng chất khí
- Hs lên bảng làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Hs lên bảng làm bài tập.
III Luyện tập
Bài tập 1: Hãy điền các số thích hợp vào các ô trống của bảng sau:
n (Mol)
 m
 (gam)
 đktc
Số phân tử
CO2
0, 1
N2
5,6
SO3
1,12
CH4
1,8.1023
Đáp án:
n (Mol)
 m
 (gam)
 đktc
Số phân tử
CO2
0, 1
4,4
2,24
0,6.1023
N2
0,2
5,6
4,48
1,2.1023
SO3
0,05
4
1,12
0,3.1023
CH4
0,3
4,8
6.72
1,8.1023
Bài tập 2: Bài 3c sgk.
Bài tập 3: Làm bài tập 5 sgk.
Bài tập 4: Làm bài tập 6 sgk.
III. Củng cố:Hãy điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau
Thành phần của hỗn hợp khí 
Số mol(n) của hỗn hợp khí
Thể tích của hỗn hợp khí(ở đktc) 
Khối lượng của hỗn hợp khí
0,1 mol CO2 và 0,4 mol O2
0,2 mol CO2 và 0,3 mol O2
0,25 mol CO2 và 0,25 mol O2
0,4 mol CO2 và 0,1 mol O2
IV.Hướng dẫn về nhà: làm bài tập sgk.
-Hướng dẫn HS làm bài tập số 6
+Trước hết đổi khối lượng các khí ra số mol khí
+Tính thể tích của từng khí tỉ lệ về số mol các khí cũng chính là tỉ lệ về thể tích chất khí => sơ đồ biểu thị chất khí
 V. Rút kinh nghiệm: 
Ngày giảng :25/11/10
Tuần 15 
Tiết 29 TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 
A. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
 - Hs biết Cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối của một chất khí đối với không khí. 
 - Củng cố khối lượng mol và cách tính khối lượng mol.
2 Kĩ năng: củng cố kỉ năng vận dụng, tính toán. Tính được tỉ khối của chất khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí. 
3 Thái độ: Giúp hs ham thích học bộ môn.
B.Chuẩn bị:
 - Gv:
 - Hs: Xem bài trước ở nhà.
C. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ:
 - Hs lên làm bài 3c.
II. Bài mới: 
 Hoạt động của GV-HS
 Nôïi dung
Mục tiêu: HS vận dụng công thức để tính sự nặng nhẹ chất khí
- Gv treo bảng phụ có nội dung ví dụ: Hãy cho biết khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần?
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập.
- Hs làm bài tập theo gợi ý của giáo viên
- Từ bài tập trên, gv hướng dẫn hs hình thành công thức tính tỉ khối:
+ Để biết được khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia bao nhiêu lần ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối của chất khí.
+ Khối lượng mol =Nguyên tử khối (hoặc phân tử khối)
? Xác định công thức tính tỉ khối của chất khí
? Giải thích các kí hiệu có trong công thức.
Ä Bài tập vận dụng: 
a) Khí mêtan (CH4) nặng hay nhẹ hơn khí O2 bao nhiêu lần?
b) Một chất khí A có tỉ khối đối với khí H2 là 8,5. Hãy xác định MA?
- Gv hướng dẫn hs rút ra công thức tính khối lượng mol của chất khí A nếu biết dA/B và khối lươ

File đính kèm:

  • docGA hoa 8 chuan KTKN tiet 26272829.doc