Bài giảng Tuần 13 - Tiết 25 - Kiểm tra 1 tiết (tiếp)

I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức:

- Nắm được các kiến thức về sự biến đổi chất, phản ứng hoá học, định luật bảo toàn khối lượng, phương trình hoá học.

- Vận dụng làm các bài tập liên quan.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, viết PTHH.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập để đạt kết quả cao.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 13 - Tiết 25 - Kiểm tra 1 tiết (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Ngày soạn: 01/11/2008.
Tiết 25 Ngày dạy: 
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức: 
- Nắm được các kiến thức về sự biến đổi chất, phản ứng hoá học, định luật bảo toàn khối lượng, phương trình hoá học.
- Vận dụng làm các bài tập liên quan.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, viết PTHH.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc trong học tập để đạt kết quả cao.
II. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ:
Nội dung
Mức độ kiến thức kỹ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Sự biến đổi chất
3(1,5)
C1.1; C1.2,
C2.a
3(1,5)
2. Phản ứng hoá học
2(1,0)
C1.6, C2.b
2(1,0)
3. ĐLBTKL
1(1,0)
C2.c
1(0,5)
C1.3
1(3,0)
C2
3(4,5)
4. PTHH
1(0,5)
C1.5
1(0,5)
C1.4
1(2,0)
C1
3(3,0)
Tổng
7(4,0)
1(0,5)
1(0,5)
2(5,0)
11(10)
III. ĐỀ KIỂM TRA: (Trang bên)
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(5đ):
Câu 1(3đ). Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A,B, C, D ) đứng trước mỗi câu cho đáp án đúng:
Trong các quá trình sau đây, đâu là hiện tượng vật lí?
Nước đá chảy thành nước lỏng;
Hiđro tác dụng với oxi tạo nước;
Nến cháy trong không khí;
Củi cháy thành than.
Quá trình sau đây là quá trình hoá học:
Than nghiền thành bột than;
Cô cạn nước muối thu được muối ăn;
Củi cháy thành than;
Hoá lỏng không khí để tách lấy oxi.
Cho 16,8 gam CO tác dụng với 32 gam Fe2O3 tạo ra 26,4 gam CO2 và Fe kim loại. Khối lường sắt thu được là:
A. 2,24g; B. 22,4g; C. 41,6g; D. 4,16g.
4. Cho phản ứng hoá học sau: N2 + 3H2 2NH3. Tỉ lệ phân tử của N2 và H2 là:
A. 1 : 1; B. 1: 2; C. 1 : 3; D. 3 : 2.
5. Cho sơ đồ sau: CaCO3 CaO + CO2. Chất tham gia phản ứng là:
A. CaCO3; B. CaO; C. CO2; D. CaO và CO2.
6. Cho phương trình chữ sau: Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua. Hãy điền chất thích hợp vào chỗ trống: 
A. Magie; B. Nhôm; C. Kẽm; D. Sắt.
Câu 2(2đ). Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Hiện tượng chất biến đổi nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, gọi là
là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
Trong một phản ứng hoá học tổng các sản phẩm bằng tổng khối lượng.
TỰ LUẬN (5đ)
Câu 1(2,5đ). Cho các sơ đồ phản ứng sau:
Na + O2 ------> Na2O
Fe(OH)3 ------> Fe2O3 + H2O.
Hãy lập các phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số phân tử của các cặp chất trong từng phản ứng.
Câu 2(2,5đ). Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hoá học sau:
 Canxi cacbonat Canxi oxit + Cacbon đioxit.
Biết rằng khi nung 300 kg đá vôi tạo ra 150 kg canxi oxit CaO (vôi sống) và 120 kg khí cacbon đioxit CO2.
Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng.
Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của canxi cacbonat chứa trong đá vôi.
IV. ĐÁP ÁN:
Phần
Đáp án chi tiết
Thang điểm
A.Trắc nghiệm(5đ)
Câu 1(3đ)
Câu 2(2đ)
B.TỰ LUẬN(5đ)
Câu1(2đ)
Câu 2(3đ)
1. A 2. C 3. B 4. C 5. A 6. D
a. Hiện tượng vật lí.
b. Phản ứng hoá học.
c. Khối lượng/ Các chất tham gia.
a. 2Na + O2 2Na2O
Tỉ lệ: Na : O2 = 2 : 1
 Na : Na2O = 2 : 2
 O2 : Na2O = 1 : 2
b. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O.
Tỉ lệ: Fe(OH)3 : Fe2O3 = 2 : 1
 Fe(OH)3 : H2O = 2 : 3
 Fe2O3 : H2O = 1 : 3
Canxi cacbonat Canxi oxit + Cacbon đioxit.
 CaCO3 CaO + CO2
a. 
b. 
6 ý đúng * 0,5 = 3,0đ
4 ý đúng * 0,5 = 2,0đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
1,0đ
0,5đ
1,0đ
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
Lớp
Tổng số
Điểm trên 5,0
Điểm dưới 5,0
Tổng
5,0 - 6,4
6,5 -7,9
8,0 -10
Tổng 
0 -1,9
2,0 -3,4
3,5 -4,9
8A1
8A2
V. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docBAI KIEM TRA 2.doc