Bài giảng Tuần 13 - Tiết 25 – Bài 19: Sắt (tiết 4)

MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

 Học sinh nêu được : tính chất vật lý và tính chất hóa học của sắt.

 Học sinh hiểu được: sắt có TCHH của kim loại, trong các hợp chất sắt có hoá trị II, III.

1.2 Kỹ năng:

 HS thực hịn được:

- Biết dự đoán tính chất hóa học của sắt từ tính chất chung của kim loại và từ vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.

 

docx7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 13 - Tiết 25 – Bài 19: Sắt (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
́ TCHH của kim loại, trong các hợp chất sắt có hoá trị II, III.
1.2 Kỹ năng:
HS thực hiện được:
- Biết dự đoán tính chất hóa học của sắt từ tính chất chung của kim loại và từ vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Sử dụng kiến thức đã học, dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của sắt.
- Phân biệt được nhơm và sắt bằng phương pháp hĩa học
HS thực hiện thành thạo:
- Viết được PTHH minh họa cho tính chất hóa học của sắt.
1.3 Thái độ:
Tích cực tìm hiểu các ứng dụng của sắt trong đời sống và trong sản xuất.
Sử dụng và bảo quản tớt kim loại có trong gia đình, nơi cơng cợng.
2. NỢI DUNG HỌC TẬP
Tính chất vật lí của sắt	
Tính chất hĩa học của sắt
3.CHUẨN BỊ
3.1 GV: tranh vẽ H2.15 SGK/ 59
3.2 HS: đọc bài ở nhà, bài 19:” sắt”ø SGK/ 59 và trả lời các câu hỏi sau:
Sắt có tính chất vật lí như thế nào ?
Sắt có tính chất hoá học của kim loại khơng ?
Làm thế nào để phân biệt 2 kim loại sắt và nhơm ?
Vẽ bản đờ tư duy 
4. TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức & kiểm diện : kiểm tra sĩ sớ HS .
4.2 Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
Câu 1: hãy điền đúng Đ (đúng) hoặc S (sai) vào cột B tương ứng với mỗi câu ở cột A.(8đ)
Cột A
Cột B
1. Nhôm phản ứng được với oxi và nhiều phi kim khác nhưng sản phẩm không phải là oxit và muối.
2. Nhôm phản ứng với axit H2SO4 đặc nguội giải phóng khí H2
3. Nhôm phản ứng với dung dịch muối của kim loại hoạt động hóa học yếu hơn tạo ra muối nhôm và kim loại mới.
4. Nhôm phản ứng với dung dịch bazơ :có giải phóng khí
5. Nhôm là kim loại nặng, không dẫn điện, không dẫn nhiệt
Câu 2: cho các cặp chất nào sau đây :(8 đ)
 1. Al + MgSO4 2. Al + HCl 3. Al + AgNO3
 4. Al + O2 5. NaCl + Al 6. KOH + Al
Những cặp chất nào có xảy ra phản ứng hóa học:
 A. 1,2,3 B. 2,3,5,6 C. 1,4,5,6 D. 2,3,4,6
Trả lời:
GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài.
HS1:1S – 2 S – 3 Đ – 4 Đ – 5 S
HS2: chọn D
GV: gọi HS khác ở lớp nhận xét, sửa sai nếu có và kết luận chấm điểm cho 2 HS.
4.3 Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỢNG 1: (5phút)
I.Tính chất vật lí
(1) Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Học sinh biết được tính chất vật lí của sắt.
Kĩ năng:
Học sinh phân biệt được kim loại sắt với kim loại khác bằng phương pháp vật lí.
(2) Phương pháp, phương tiện, dạy học: vấn đáp, tìm tòi
(3) Các bước của hoạt đợng:
HOẠT ĐỢNG CỦA GV VÀ HS
NỢI DUNG BÀI HỌC
GV: sắt là kim loại , vậy sắt có tính chất vật lý chung của kim loại là gì?
HS: có tính dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
GV: sắt còn có tính chất vật lý nào khác nữa?
HS:là kim loại màu trắng xám, sắt có tính nhiễm từ, là kim loại nặng d= 7,86 g /cm3 
GV: sắt có tính chất vật lý như thế nào?
HS:Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt; sắt có tính nhiễm từ; sắt là kim loại nặng , có nhiệt độ nóng chảy là 1539oC
I. Tính chất vật lí
- Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Sắt có tính nhiễm từ
- Sắt là kim loại nặng , có nhiệt độ nóng chảy là 1539oC
HOẠT ĐỢNG 2: (20phút)
II.Tính chất hoá học
(1) Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Học sinh biết được tính chất hoá học của sắt
- Học sinh hiểu được : sắt có TCHH của kim loại, trong các hợp chất sắt có hoá trị II, III.
Kĩ năng:
- Biết dự đoán tính chất hóa học của sắt từ tính chất chung của kim loại và từ vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Sử dụng kiến thức đã học, dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của sắt.
- Phân biệt được nhơm và sắt bằng phương pháp hĩa học
- Viết được PTHH minh họa cho tính chất hóa học của sắt.
 (2) Phương pháp, phương tiện, dạy học: đàm thoại; sử dụng thí nghiệm, trực quan, thảo luận nhóm (kĩ thuật các mảnh ghép)
(3) Các bước của hoạt đợng:
HOẠT ĐỢNG CỦA GV VÀ HS
NỢI DUNG BÀI HỌC
GV: sắt có tính chất hóa học của kim loại không? 
GV:Dùng pp đàm thoại thơng qua kĩ thuật tia chớp để thực hiện nội dung sắt tác dụng với phi kim, axit, dd muối.
- Sắt pứ được với chất gì ?
Phi kim
Axit
Muối.
- Sắt tác dụng với phi kim nào ?
Oxi.
Phi kim khác: clo, lưu huỳnh.
- Viết PTHH của sắt với oxi.
PTHH: 3Fe + 2 O2 Fe3O4
- Sắt pứ với phi kim khác tạo ra chất gì ?
Muối 
GV: các em hãy quan sát H2.15: sắt cháy trong khí clo và cho biết
- Các chất trước khi phản ứng có màu gì?
- Sau phản ứng có màu gì?
- Chất mới được sinh ra là chất nào?
- Viết PTHH xảy ra.
HS:trước khi phản ứng: sắt có trắng xám, clo có màu vàng lục.
- Sau phản ứng có chất rắn màu nâu đỏ.
- Chất mới được sinh ra là sắt (III) clorua
- PTHH: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
 Trắng xám vàng lục nâu đỏ 
GV: các em lưu ý rằng sắt tác dụng với khí clo tạo ra muối sắt (III). Ơû nhiệt độ cao sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như S, Br2 tạo thành muối FeS, FeBr3
GV: em có kết luận gì về phản ứng của sắt với phi kim.
HS: sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit, và phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối
GV: Cặp chất nào cĩ xảy ra pứ hh? Viết PTHH nếu cĩ.
Fe + HCl "
Fe + H2SO4 l "
Fe + HNO3 đặc, nguội "
Fe + H2SO4 đặc, nĩng "
HS: Làm việc theo nhĩm ( kĩ thuật mảnh ghép.)
GV: như vậy, với các axit đặc nguội thì sắt không phản ứng được, nhưng nếu đặc nóng thì sao? Lúc đó có xảy ra phản ứng hóa học nhưng không giải phóng khí H2.
Chuyển ý:
GV: Em hãy nêu hiện tượng của thí nghiệm: cây đinh sắt ngâm trong dd muối CuSO4. Viết PTHH xảy ra.
HS: Làm việc theo nhĩm ( kĩ thuật 413).
GV: Gọi 2 nhĩm trình bày bảng, 2 nhĩm khác nhận xét.
- PTHH: Fe + CuSO4 " FeSO4 + Cu
 (r) (dd) (dd) (r)
Trắng xám xanh lam lục nhạt đỏ
GV: lưu ý: sắt tác dụng với dd muối tạo ra muối sắt (II).
GV: em hãy hoàn chỉnh PTHH sau:
Fe + AgNO3 "
Fe + ZnCl2 "
Nêu hiện tượng của pứ hh trên ?
HS: Fe + 2AgNO3 " Fe(NO3)2 + 2Ag
Trắng xám trắng xanh bạc
GV:Em nhận xét gì về 2 pứ hh này ?
GV: Vậy, sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dd muối sắt và giải phóng kim loại trong muối.
GV:qua các tính chất trên, em có kết luận gì về kim loại sắt.
HS: sắt có tính chất hóa học của kim loại
Tích hợp GD hướng nghiệp:
Sắt là kim loại quý trong các ngành sản xuất, nhưng sắt lại dễ bị gỉ.Vì vậy để bảo vệ sắt tốt hơn, trong quá trình sản xuất ta thêm vài kim loại khác chống gỉ và thực hiện các khâu , quy trình chớng gỉ sét và bảo vệ hợp kim sắt khơng bị ăn mon.
- Đọc “Em có biết?” SGK / 60.
II. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với phi kim:
a. Tác dụng với oxi:
PTHH: 
3Fe + 2 O2 Fe3O4 
 (r) (k) (r)
b. Tác dụng với clo:
- PTHH: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
 (r) (k) (r)
 Trắng xám vàng lục nâu đỏ 
Vậy, sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit, và phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối
2. Tác dụng với dung dịch axit:
PTHH: Fe + 2HCl " FeCl2 + H2 #
Vậy, sắt tác dụng với một số dd axit HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí H2
3. Tác dụng với dung dịch muối:
- PTHH: Fe + CuSO4 " FeSO4 + Cu
 (r) (dd) (dd) (r)
Trắng xám xanh lam lục nhạt đỏ
- Vậy, sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dd muối sắt (II) và giải phóng kim loại trong muối.
Kết luận: sắt có tính chất hóa học của kim loại.
5. TỞNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1 Tởng kết
- GV : Em hãy trình bày 1 phút về vấn đề sau: “ Em học được những gì qua bài học sắt ?” 
- Bài tập:
Câu 1. Cặp chất nào sau đây có xảy ra phản ứng hóa học? Viết PTHH xảy ra nếu có.
a) Fe + Cu(NO3)2 b) Fe + HNO3 đặc nguội. c) Fe + Cl2
d) Fe + ZnSO4 e) Fe + NaOH
Câu 2. Đốt cháy 11,2 gam kim loại A hĩa trị III trong 21,3 g khí clo để tạo ra muối clorua. Xác định tên kim loại A.
1Đáp án:
Câu 1:
Fe + Cu(NO3)2 " Fe(NO3)2 + Cu
Fe + HNO3 đặc nguội: không xảy ra.
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + ZnSO4 : không phản ứng.
Fe + NaOH : không phản ứng.
Câu 2: Tên kim loại A là sắt
5.2 Hướng dẫn học tập :
Đới với bài học ở tiết học này :
- Học bài: tính chất vật lý và tính chất hóa học của sắt
- Làm bài tập: 2,4,5 SGK/ 60.
Đới với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bị bài 20 : ”Hợp kim sắt : gang, thép” SGK / 61
Đọc bài và trả lời theo nội dung sau đây:
Thế nào là hợp kim? Thế nào là gang? Thế nào là thép?
Hãy cho biết nguyên tắc sản xuất gang và viết các PTHH.
Hãy cho biết nguyên tắc luyện gang thành thép và viết PTHH.
6.PHỤ LỤC
6.1 Câu hỏi kiểm tra miệng:
Câu 1: hãy điền đúng Đ (đúng) hoặc S (sai) vào cột B tương ứng với mỗi câu ở cột A.(8đ)
Cột A
Cột B
1. Nhôm phản ứng được với oxi và nhiều phi kim khác nhưng sản phẩm không phải là oxit và muối.
2. Nhôm phản ứng với axit H2SO4 đặc nguội giải phóng khí H2
3. Nhôm phản ứng với dung dịch muối của kim loại hoạt động hóa học yếu hơn tạo ra muối nhôm và kim loại mới.
4. Nhôm phản ứng với dung dịch bazơ :có giải phóng khí
5. Nhôm là kim loại nặng, không dẫn điện, không dẫn nhiệt
Câu 2: cho các cặp chất nào sau đây :(8 đ)
 1. Al + MgSO4 2. Al + HCl 3. Al + AgNO3
 4. Al + O2 5. NaCl + Al 6. KOH + Al
Những cặp chất nào có xảy ra phản ứng hóa học:
 A. 1,2,3 B. 2,3,5,6 C. 1,4,5,6 D. 2,3,4,6
6.2 Bài tập để sử dụng cho mục 5.1
Câu 1. Cặp chất nào sau đây có xảy ra phản ứng

File đính kèm:

  • docxTiet 25 sat.docx
Giáo án liên quan