Bài giảng Tuần 12: Phương trình hoá học
Muc tiêu bài học.
-HS hiểu được ý nghĩa của PTHH là cho biết tỉ lệ về số nguyên tử số, phân tử cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
-HS biết cách lập PTHH khi biết các chất phản ứng và sản phẩm, giới hạn ở những phán ứng thông thường.
II. Chuẩn bị.
ừ đó biết được khối lượng hoặc thể tích của các chất, để làm được việc đó ta dùng khái niệm” mol”. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mol. Gv đưa ra một số ví dụ: như 1 tá bút chì có 12 chiếc 1 yến là 10 Kg Vậy 1 mol nguyên tử, phân tử gồm 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử. ? Vậy mol là gì ? ? Số Avôgađrô là gì ?(là N ) ?Hs lấy ví dụ ? ? 1mol Fe gồm bao nhiêu nguyên tử sắt? (6.1023 ntử Fe) ? 1mol nước gồm bao nhiêu phân tử nước?(6.1023 phân tử nước).? Mol nguyên tử là gì ?Mol phân tử là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng mol. ? Khối lượng của 1tá bút chì là khối lượng của bao nhiêu chiếc bút chì ?(KL của 12 chiếc ) ? Vậy khối lượng của 1mol Fe là khối lượng của bao nhiêu nguyên tử Fe?( KL của 6.1023 nguyên tử Fe ) ? Vậy khối lượng mol là gì ? Hs trả lời ? Vậy khối lượng mol nguyên tử và khối lượng mol phân tử có khác nhau không? ? Theo em giá trị KL mol trùng với giá trị gì? ? Hs lấy ví dụ: MH2O=18g H2O =18đvc ? Vậy giữa NTK, PTK và Kl mol có điểm gì khác nhau? Hoạt động 3 : Thể tích mol của chất khí là gì GV đặt vấn đề Gv cho hs tìm hiểu khái niệm này trong Sgk sau đó trả lời câu hỏi ? Thể tích mol của chất khí là gì ? ? ở điều kiện nào thì thể tích mol của chất khí bằng nhau. Gv giải thích thế nào là đktc Hs quan sát H 3.1 Sgk/T64 . Hình vẽ đó cho biết gì? ( ở đktc V1mol H2 = V1mol N2 =V1mol CO2 ) ? Thể tích mol của các chất lỏng và chất khí khác nhau hay giống nhau ? Vì sao? ( Thể tích mol của chất lỏng , chất rắn Mol là gì ? Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. Số 6.1023 là số Avôgađrô (N) VD . 1mol nguyên tử Fe chứa N nguyên tử Fe II. Khối lượng mol là gì? -Khối lượng mol(M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó VD . Khối lượng mol nguyên tử H MH =1g Khối lượng mol phân tử H2 MH2=2g III. Thể tích mol của chất khí. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó -1 mol của bất kì chất khí nào trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất đều chiếm những thể tích bằng nhau ở nhiệt độ 0 C và P =1atm thì thể tích đó là 22,4 l D. Luyện tập. HS đọc phần ghi nhớ Sgk 1 hs làm bài tập sau - Có 1 mol phân tử H2 và 1mol phân tử khí N2 a.Số phân tử của mỗi chất là bao nhiêu ? b. Khối lượng mol của mỗi chất là bao nhiêu ? c. Thể tích mol của các chất khí trên ở đktc là bao nhiêu ? . E .Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài. Làm bài tập sau bài. Đọc trước bài : Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất. Tuần 13 Giáo án hoá học 8 Tiết 25 Kiểm tra 1 tiết NS : 6-11-2008 ND: Mục tiêu bài học. HS củng cố và nhớ lại một số kiến thức như phản ứng hoá học, định luật bảo toàn khối lượng , phương trình hoá học. Rèn luyện kĩ năng trình bày bài kiểm tra khoa học Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra II. Chuẩn bị. 1. Phương pháp. Đàm thoại , trình bày bài. 2. Đồ dùng. Giáo án , đề kiểm tra Giấy kiểm tra, bút. III. Nội dung lên lớp. Tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số : 8B Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra đồ dùng của HS C . Nội dung kiểm tra. Đề bài đáp án Câu1 (2 đ) Em hãy khoanh tròn vào những câu đúng trong các câu sau đây . phản ứng hoá học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử . Phản ứng hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác Phản ứng hoá học là sự biến đổi của chất. Phản ứng hoá học là phương trình hoá học. Câu 2 (5 đ ) a .Lập PTHH của các phản ứng sau Al + CuSO4 ---- Al2(SO4)3 + Cu Fe + HCl ----- FeCl2 + H2 CH4 + O2 ------ CO2 + H2O Zn + O2 ------ ZnO NaOH + FeCl3 ----Fe(OH)3+NaCl b. Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử của các chất trong các phương trình trên . Câu3. (3điểm) Điền hệ số và công thức hoá học vào dấu ? trong các sơ đồ phản ứng sau. ? Al + ? HCl ---- ? + H2 ? Zn + O2 ---- ? ZnO Câu 1 (2 đ) Đáp án b là đúng. Câu 2 (5đ) - Làm đúng mỗi phương trình được (1điểm) - Cân bằng mỗi phương trình được (0,5 điểm) - Viết được tỉ lệ của các chất trong mỗi phương trình được (0,5điểm) 2Al + 3CuSO4 ---- Al2(SO4)3 + 3Cu 2ntửAl 3ptửCuSO4 1ptửAl2(SO4)3 3ntửCu Fe + 2 HCl ----- FeCl2 + H2 1ntử Fe 2ptử HCl 1ptử FeCl2 1ptử H2 CH4 + 2O2 ----- CO2 + 2 H2O 1ptử CH4 2ptử O2 1 ptửCO2 2ptử H2O 2Zn + O2 ------ 2ZnO 2ntử Zn 1ptử O2 2ptử ZnO 3NaOH + FeCl3 --- Fe(OH)3 + 3NaCl 3ptửNaOH 1ptử FeCl3 1ptử Fe(OH)3 3ptửNaCl Câu 3(3điểm) HS điền được vào các dấu (?) ,mỗi dấu (?) được 0,5 điểm 2Al + 6HCl ----- 2AlCl3 + 3H2 2Zn + O2 ----- 2ZnO D.Luyện tập Gv thu bài và nhận xét ý thức của Hs trong giờ kiểm tra. E. Hướng dẫn về nhà. Làm bài tập thêm trong SBT, đọc trước chương I Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập. Tuần 17 Giáo án hoá học 8 Tiết 34 Bài luyện tập 4 NS : 8-12-2008 ND: I.Mục tiêu bài học. HS biết cách chuyển đổi giữa các đại lượng Số mol chất (n) và khối lượng chất(m) Số mol chất khí (n) và thể tích chất khí (v) Khối lượng của chất khí và thể tích khí ở đktc(v).Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí ,biết cách xác định tỉ khối chất khí.Vận dụng lí thuyết dể giải bài tập tính theo PTHH II. Chuẩn bị. 1. Phương pháp. Đàm thoại ,+ vấn đáp + tổng hợp 2. Đồ dùng. Giáo án SGk,SGV,SBT hoá 8+ bảng phụ III. Nội dung lên lớp. A.Tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số : 8B B.Kiểm tra bài cũ. Hs1. Viết công thức chuyển đổi giữa khối lượng và chất lượng áp dụng tính số mol của 18g nước Hs2. Viết công thức chuyển đổi giữa số nguyên tử phân tử và lượng chất. áp dụng tính số nguyên tử sắt có trong 1,5 mol sắt . Hs3. Viết công thức chuyển đổi giữa thể tích chất khí và lượng chất. áp dụng tính thể tích chất khí của 0,5mol khí O2 C . Nội dung bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu kiến thức cần nhớ Gv. Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm về mol sau đó trả lời câu hỏi sgk/t77 Hs. Nhớ lại khái niệm mol,trả lời câu hỏi Sgk. Gv.Yêu cầu hs trả lời yêu cầu 2 /sgkT77 Hs. Nhớ lại khái niệm khối lượng mol. Gv. Thể tích mol chất khí được tính như thế nào? Hs. Suy nghĩ và trả lời . Gv. Yêu cầu hs lập mối quan hệ cụ thể theo sơ đồ câm giáo viên đưa ra. Hs. Lập mối quan hệ trên cơ sở đã biết CT Hs. Nhớ lại từng công thức,đại lượng ,đơnvị Hs. Điền các ct vào sơ đồ câm. Gv. Gợi ý hướng dẫn thêm cho học sinh để hs thành thạo trong sự chuyển đổi. Gv. Yêu cầu hs trả lời câu hỏi phần tỉ khối của chất khí? Hs. đọc và trả lời câu hỏi Gv. Đưa ra hai công thức về tỉ khối? Hoạt động 2.Bài tập Hs.Vận dụng làm bài tập. Gv. Cho hs làm bài tập 1 /SgkT 79 Gv.Yêu cầu hs đọc đề bài Hs. Đọc đề bài Gv. Phân tích và hướng dẫn qua hs cách làm. Từ tỉ lệ số gam suy ra tỉ lệ số gam suy ra tỉ lệ số mol từ đó suy ra số nguyên tử có trong công thức. Hs. Lập tỉ số mol. nS : nO2 = ? I. Kiến thức cần nhớ. 1. Mol. - Khối lượng mol. -Thể tích mol chất khí ,khối lượng chất (m) m m = n . M (1)ẵẵ (2) n = ắ M Số mol chất(n) V V = n .22,4 (3)ẵẵ(4 ) n = ắ 22,4 Thể tích khí (v) Tỉ khối của chất khí. MA d A/B = ắ MB MA d A/ kk = ắ 29 II. Bài tập Bài tập 1/T79 CTTQ: SxOy. 2 3 Ta có ns = ắ , no = ắ 32 16 Vậy ta có tỉ lệ . 2 3 ns : no = ắ : ắ = 2: 6 = 1: 3 32 16 Vậy công thức đơn giản là SO3 D.Luyện tập (kết hợp trong bài) Hs làm bài tập 2/ T 79 E.Hướng dẫn về nhà. - Xem lại phần lí thuyết - Làm bài tập 3,4,5,Sgk?T9 - Ôn kĩ các dạng bài tập Trường THCS Tứ Dân Giáo án hoá học 8 Tuần 18 Tiết 35 ôn tập học kỳ i NS: 11-12-2008 ND : I.Mục tiêu bài học. Hs nắm được kiến thức trọng tâm cơ bản trong học kỳ I một cách có hệ thống Biết áp dụng lí thuyết vào làm các dạng bài tập II.Chuẩn bị. phương pháp. Đàm thoại + trực quan + phân tích 2.Đồ dùng Bảng phụ , SGK. SBT hoá học 8 III. Tiến trình bài giảng. A.Tổ chức lớp ổn định kiểm tra sĩ số : 8B B.Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong giờ Nội dung ôn tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Một số kiến thức cần nhớ Gv đưa ra một số câu hỏi dưới dạng bài tập, sau đó yêu cầu hs trả lời tại lớp. Gv gọi 3 hs trả lời 3 ý. Gv yêu cầu hs nhắc lại quy tắc hoá trị Gọi 1 hs lên bảng trả lời Gv yêu cầu 1hs phân biệt hiện tượng hoá học với PTHH -> gv nhấn mạnh thêm Gv gọi 1 học sinh làm 1phương trình còn lại các phương trình sau Học sinh về nhà tự làm chú ý: cho hs khi viết tỉ lệ Với câu hỏi này gv yêu cầu 2 hs lên bảng 1 hs viết tên và kí hiệu của 3 đại lượng một hs viết mũi tên và công thức kèm theo . Hoạt động 2 : Bài tập áp dung. Gv đưa ra 1 số bài tập để hs tự làm Với bài tập khó, gv hướng dẫn học sinh sau đó yêu cầu hs về nhà tự làm. Với bài tập khó ,giáo viên hướng dẫn học sinh .sau đó yêu cầu học sinh về tự làm. Hoạt động 1.Một số kiến thức cần nhớ . Hs. Ghi câu hỏi sau đó tự làm Đáp án . Câu hỏi 1. Phân biệt nguyên tử ,phân tử,áp dụng phân biệt các chất sau : Cu ,CuO,Cu(OH)2 ,O2 ,O3,H2O. Tính PTK của các phân tử . Câu hỏi 2. Tính hoá trị của Cu,Fe, Al trong trường hợp các chất sau.CuO , Cu2O, FeO, Fe2O3 ,AlCl3. Al(OH)3 . Câu hỏi 3. Hiện tượng hoá học và phương trình hoá học khác nhau như thế nào ? Hãy lập phương trình hoá học theo các sơ đồ sau. Al + HCl AlCl3 + H2 CaO + HNO3 Ca ( NO3)2 + H2O Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O Al2O3 + H2 Al + H2O Al + CuSO4 Alx(SO4)y + Cu. Hãy cho biết tỉ lệ nguyên tử ,phân tử của các chất trong các phân tử trên. Câu hỏi 4. Viết sơ đồ sự chuyển đổi giữa lượng chất ( số mol),khối lượng chất- thể tích chấtkhí (đktc) Hoạt động 2: Bài tập áp dụng. Bài tập 1. Hãy khoanh tròn vào công thức đúng đối với hoá trị của Kẽm (II) ZnCL2 ,ZnO, ZnCL, ZnO2 ,Zn(OH)2 ,Zn(NO)3 , ZnOH . Bài tập 2. Lập phương trình hoá học theo các sơ đồ cho dưới đấy và cho biết tỉ lệ của cặp chất trong các phương trình đó. Fe3 + C > Fe + CO2. CO + O2 > CO2 . AL + CL2 > AL2 O3 NaCL + Ag NO3 > NaNO3 + AgCL ALPO4 + NaOH > Na3PO4 + Al( OH)3 Bài tập 3. a. Tính khối lượng của : 0,5mol H2O ; 1,5 mol O2 b. Tính thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của các khí sau . 3,2g O2 ; 71gCl2 Bài tập 4. Cho 2,7g kim l
File đính kèm:
- giao an hoa 8 moi tinh.doc