Bài giảng Tuần 11 - Tiết 22 - Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại (tiếp theo)
1/ Kiến thức:
HS biết được tính chất hóa học của kim loại nói chung: tác dụng của kim loại với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối.
2/ Kĩ năng:
Biết rút ra tính chất hóa học của kim loại bằng cách:
+ Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8 và chương 2 lớp 9.
+ Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét.
+ Từ pứ của một số kim loại cụ thể, khái quát hóa để rút ra tính chất hóa học của kim loại.
+ Viết các pthh biểu diễn tính chất hóa học của kim loại.
äm, ống nghiệm, đèn cồn, muôi sắt. 2/ Học sinh: Học bài cũ, xem trước nội dung bài mới: tính chất hóa học của kim loại. III/ PHƯƠNG PHÁP: Thực hành thí nghiệm, thảo luận , nêu vấn đề. IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. GV: Nêu tính chất vật lý và ứng dụng tương ứng của kim loại? GV: Gọi HS khác nhận xét – GV nhận xét – chấm điểm. HS: Tính chất vật lý và ứng dụng tương ứng của kim loại: - Kim loại có tính dẻo: dùng làm vỏ đồ hộp, giấy gói bánh kẹo - Kim loại có tính dẫn điện: làm dây dẫn điện - Kim loại có tính dẫn nhiệt: dùng làm dũng cụ nấu ăn - Kim loại có ánh kim: dùng làm đồ trang sức, trang trí HS: Nhận xét – bổ sung ý kiến. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới. GV: Chúng ta đã biết kim loại có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất. Để sử dụng kim loại có hiệu quả cần phải hiểu kim loại có những tính chất hóa học nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về tính chất hóa học của kim loại. Hoạt động 3: I/ Phản ứng của kim loại với phi kim. 1/ Tác dụng với oxi: Sắt + Oxi Sắt từ oxit 3Fe + 2O2 Fe3O4 T.xanh nâu đen Hầu hết kim loại ( trừ Ag, Au, Pt pứ với oxi tạo thành oxit. 2/ Tác dụng với phi kim khác: 2Na + Cl2 2NaCl Ở nhiệt độ cao, kim loại tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối. GV: Các em đã biết pứ của kim loại nào với oxi? GV: Nêu hiện tượng GV: YC HS viết PTHH. Sản phẩm sinh ra có tên gọi là gì? GV: Em hãy nêu một số phản ứng của kim loại khác với oxi mà em biết? GV: Em hãy rút ra nhận xét về tác dụng của kim loại với oxi? GV nêu vấn đề : Kim loại phản ứng với phi kim khác như thế nào? GV: Hãy quan sát TN phản ứng của natri với clo, nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH. GV: YC HS viết PTHH của kim loại với phi kim khác. GV: Gọi HS nêu kết luận về phản ứng của kim loại với phi kim. GV: Tuy nhiên một số kim loại hoạt động hóa học mạnh vẫn pứ với một số phi kim ở nhiệt độ thường. HS: Sắt tác dụng với oxi. HS: Sắt cháy mạnh, sáng chói tạo ra các hạt nhỏ, nóng chảy, màu nâu HS: Viết phương tình hóa học: 3Fe + O2 Fe3O4 Sắt từ oxit HS: Nhiều KL khác như Al, Zn, Cu, pứ với oxi tạo thành các oxit Al2O3, ZnO, CuO HS: Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit. HS: Natri cháy sáng trong khí clo tạo khói trắng. Do Na td với khí clo tạo thành tinh thể muối NaCl, có màu trắng. 2Na + Cl2 2NaCl HS: Viết PTHH: Fe + S FeS HS: Ở nhiệt độ cao, hầu hết kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối. Hoạt động 4: III/ Phản ứng của kim loại với dung dịch muối. Một số kim loại pứ với dung dịch axit (H2SO4l, HCl) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 GV: YC HS nhắc lại tính chất này ( đã học bài axit). GV: Gọi 1 HS viết ptpứ minh họa. GV: HD HS chú ý: Một số kim loại tác dụng với dd axit HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối và giải phóng khí hiđro. GV: Kim loại pứ với dd H2SO4 đặc nóng giải phóng khí gì? GV nêu thêm: Kim loại pứ với dd HNO3 thường không giải phóng khí hiđro. GV: Treo bảng phụ đề bài tập: Hãy hoàn thành PTHH theo sơ đồ sau: a/ Zn + S ? b/ ? + Cl2 AlCl3 c/ ? + ? MgO d/ ? + ? CuCl2 e/ ? + HCl FeCl2 + ? GV: Gọi HS khác nhận xét – GV nhận xét. HS: Kim loại pứ với dd axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro. HS: Viết ptpứ minh họa: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 HS: Kim loại pứ với dd H2SO4 đặc nóng giải phóng khí SO2. HS: Làm BT vào phiếu học tập. HS:5 HS lên bảng hoàn thành pt: a/ Zn + S ZnS b/ 2Al + 3Cl2 2AlCl3 c/ 2Mg + O2 2MgO d/ Cu + Cl2 CuCl2 e/ Fe + 2HCl FeCl2 + H2 HS: Nhận xét – sửa BT vào vở BT. Hoạt động 5: Phản ứng của kim loại với dung dịch muối. 1/ Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat. Cu +2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dd muối đồng hđhh mạnh hơn bạc. 2/ Phản ứng của kẽm với dd đồng (II) sunfat. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Kẽm hoạt động hóa học mạnh hơn đồng. Kim loại hđhh mạnh hơn (trừ Na, K, Ca) có thể đẩy kim loại hđhh yếu hơn ra khỏi dd muối, tạo thành muối mới và kim loại mới. GV: HD HS làm thí nghiệm: * TN1: Cho một dây đồng vào ống ng0 đựng dd AgNO3. GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN. Viết phương trình phản ứng. GV: Nêu hiện tượng, giải thích, viết ptpứ của sắt tác dụng với dd CuSO4. GV: YC HS làm TN 2 * TN2: Cho một dây kẽm or đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd CuSO4. GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN, viết ptpứ. GV: YC HS rút ra nhận xét. GV: YC HS nêu một số thí dụ khác về tdụng của kim loại với muối, nhận xét và ss về độ hđhh của các kim loại này. GV: YC HS thảo luận rút ra kết luận về phản ứng của kim loại với muối. GV: Chốt lại kiến thức cần nhớ về tính chất hóa học của kim loại. GV: YC HS làm BT: Hoàn thành các ptpứ sau: a/ Al + AgNO3 ? + ? b/ ? + CuSO4 FeSO4 + ? c/ Mg + ? ? + Ag d/ Cu + ? Cu(NO3)2 + ? GV: Gọi HS nhận xét – GV nhận xét. HS: Làm thí nghiệm theo nhóm. HS: Nêu hiện tượng: - Có kim loại m trắng xám bám vào dây đồng. Đồng tan dần. - Dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh. HS: Viết ptpứ: Cu +2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Đỏ k.màu xanh t.xám HS: Làm thí nghiệm 2: HS: Nhận xét: - Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm. - Mxanh của dd CuSO4 nhạt dần. Kẽm tan dần. HS: Viết ptpứ: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu HS: Kẽm, sắt hđhh mạnh hơn đồng, đẩy đồng ra khỏi dd muối. HS: Nêu một số thí dụ khác về tdụng của kim loại với muối. HS: Nêu kết luận như SGK/ 50. HS: Lưu ý các từ quan trọng: hầu hết, một số, hđhh mạnh, dd, hđhh yếu HS: Hoàn thành các ptpứ: a/ Al+ 3AgNO3Al(NO3)3 + 3Ag b/ Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu c/ Mg +2AgNO3Mg(NO3)2 + Ag d/ Cu +2AgNO3Cu(NO3)2 + 2Ag HS: Nhận xét. Hoạt động 6: Kiểm tra đánh giá – Dặn dò. * Kiểm tra đánh giá: * Dặn dò: GV: Hướng dẫn HS BT 7/ SGK/ 51. * Viết ptpứ của Cu + AgNO3 * Tìm số mol của AgNO3 1mol Cu td với 2mol AgNO3 thì kl tăng 152g xmol 1,52g x = ? mol. * Tính nđ dd AgNO3:CM = n / V GV: Xem trước bài: Dãy hđhh của kim loại. + Dãy hđhh của kim loại được xây dựng ntn? + Dãy hđhh của kim loại có ý nghĩa ntn? HS: Ghi lại các bước giải BT * Viết ptpứ của Cu + AgNO3 * Tìm số mol của AgNO3 1mol Cu td với 2mol AgNO3 thì kl tăng 152g xmol 1,52g x = ? mol. * Tính nđ dd AgNO3 HS: Chuẩn bị bài: dãy hđhh của kloại. + Dãy hđhh của kloại được x dựng ntn? + Dãy hđhh của kloại có ý nghĩa ntn? * Bổ sung: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Bai 16.doc