Bài giảng Tuần 11– Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiếp)

 1 Kiến thức:

 - Hiểu và biết trong PƯHH tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khói lượng lượng các sản phẩm. - Vận dụng định luật tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất trong phản ứng.

 2 Kĩ năng: rèn kỉ năng quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét,rút ra được kết luận về sự bỏa toàn khối lượng các chất trong phản ứng hóa học, tính toán. Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể. Tính khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại.

 3 Thái độ: Hiểu rõ ý nghĩa của định luật đối với đời sống và sản xuất. Bước đầu hs thấy được vật chất tồn tại vĩnh cửu góp phần hình thành thế giới quan duy vật chống mê tín dị đoan.

 

doc9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 11– Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thảo luận nhóm và thống nhất đáp án trên bảng nhóm:
- Gv gợi ý câu b: Từ phương trình chữ ’ viết dưới dạng công thức của định luật bảo toàn khối lượng.
- Gv yêu cầu một sồ nhóm báo cáo kết quả.
- Gv nhận xét.
Ä Bài tập vận dụng 2:Khí Mêtan cháy tạo ra khí Cacbonic và hơi nước.Cho biết khối lượng khí mêtan là 48g, khí cacbonic thu được 132g, 108g nước.
a) Viết phương trình chữ của phản ứng.
b) Hỏi khối lượng Oxi đã tham gia phản ứng.
? Qua các bài tập hãy rút ra nhận xét về định luật bảo toàn khối lượng.
 III Áp dụng
Bài tập 1:
a) Cacbon + Oxi ’ Khí Cacbonic
b) m Cacbon + m Oxi = m Cacbonic
 ’ m Cacbon = m Cacbonic - mOxi 
 = 22 -16 = 6g
 Vậy khối lượng Cacbon đã tham gia phản ứng là 6g.
Bài tập 2:
a) Mêtan + Oxi ’Khí Cacbonic+ Hơi nước
b)
 m Mêtan + m Oxi = m Khí Cacbonic + m Hơi nước
’ m Oxi = (m Khí Cacbonic + m Hơi nước ) - mMêtan
 = (132 + 108) – 48 = 192g
Vậy khối lượng Oxi tham gia phản ứng 192g.
Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
III. Củng cố – dặn dò:
 © Củng cố:
 Nung đá vôi (có thành phần chính là canxi cacbonat) người ta thu được 112 kg Canxi oxit (vôi sống) và 88 kg khí cacbonic.
 a) Viết phương trình chữ của phản ứng.
 b) Tính khối lượng của canxi cacbonat đã phản ứng.
IV.Hướng dẫn về nhà: 
-Làm bài tập 1 Š 3 sgk. 
Bài Tập 3 SGK :	 Magie	+	Oxi	Magie oxit
	 m Magie + m Oxi 	=	 m Magie oxit.
V.Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày giảng 27/10/10
Tuần 11– Tiết 22 PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC 
A. Mục tiêu:
 1 Kiến thức:
 - Hs biết được: phương trình hoá học dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp. Các bước lập PTHH. 
 2 Kĩ năng: rèn kỉ năng lập CTHH và lập phương trình khi biết các chất phản ứng và sản phẩm. 
 3 Thái độ: 
B. Chuẩn bị:
 - Gv: Bảng phụ ghi nội dung đề các bài luyện tập.
 - Hs: Xem bài trước ở nhà.
C. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ:
 - Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? Giải thích vì sao trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất được bảo toàn?
 - Gọi 2 hs lên làm bài tập 2,3 sgk/54.
II. Bài mới: 
 Hoạt động của GV-HS
 Nội dung
Hoạt động 1
MỤc tiêu:HS biết cách lập phương trình hóa học
- Gv dựa vào phương trình của bài tập 3 sgk và yêu 
cầu:
? Hãy thay tên các chất bằng CTHH.
? Cho biết số nguyên tử O, Mg ở hai vế của phương trình.
- GV hướng dẫn hs cách chọn hệ số để cân bằng phương trình trên ’ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố đều đã bằng nhau ’ Phương trình lập đúng.
? Phân biệt hệ số và chỉ số của phương trình trên.
- Gv treo tranh hình 2.5 và yêu cầu hs thảo luận nhóm để: Lập phương trình hoá học giữa Hiđrô và Oxi theo các bước sau:
+ Viết phương trình chữ.
+ Viết công thức các chất có trong phản ứng.
+ Cân bằng phương trình.
- Hs thực hiện các yêu cầu:
 Magiê + Oxi 4 Magiê oxit
 Mg + O2 4 MgO
 Mg + O2 4 2MgO
 2Mg + O2 ’ 2MgO
- Hs dựa vào phương trình để phân biệt hệ số và chỉ số. 
- Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập theo các bước:
 Hiđrô + Oxi 4 Nước
 H2 + O2 4 H2O
 H2 + O2 4 2H2O
 2H2 + O2 ’ 2H2O
- Gv yêu cầu các nhóm lên treo bảng nhóm có ghi đáp án.
- Gv nhận xét.
? Từ hai bài tập trên, em hãy nêu các bước lập phương trình hoá học.
- Gv lưu ý hs cách đọc phương trình hoá học và 1 phương trình hoá học biểu thị 1 phản ứng hoá học, 1 hiện tượng thực tế xảy ra. 
Ä Bài tập vận dụng :Cho sơ đồ phản ứng sau:
1) Cu + O2 CuO
2) Fe + HCl 4 FeCl2 + H2#
3) SO2 + O2 4 SO3
4) Al2O3 + H2SO4 4 Al2(SO4)3 + H2O
5) CaCO3 + HCl 4 CaCl2 + H2O + CO2#
’ Lập sơ đồ phản ứng trên.
- Gv gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả trên bảng phụ.
I Lập phương trình hoá học.
- Ba bước lập phương trình hoá học:
+ Viết sơ đồ của phản ứng, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm.
+ Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.
+ Viết phương trình hoá học.
- Đáp án đúng:
1) 2Cu + O2 2CuO
2) Fe + 2HCl ’ FeCl2 + H2#
3) 2SO2 + O2 2SO3
4) Al2O3 + 3H2SO4 4 Al2(SO4)3 + 3H2O
5) CaCO3 + 2HCl 4 CaCl2 + H2O + CO2#
III.Củng cố:
-Hãy nêu các bươcù lập phương trình hóa học?
-HS làm bài 2/57 SGK
IV.Hướng dẫn về nhà: 
-Làm bài tập 3,4,5 /SGK/58
Hoàn thành các PTHH sau
Mg + HCl à MgCl2 + H2
CaO + HNO3 à Ca(NO3)2 + H2O
P + O2 à P2O5
V.Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy:4/11/10
Tuần 12
TIẾT 23: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
A.Mục tiêu:
 1 Kiến thức:
 - Hs biết được: phản ứng hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp,tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.Ý nghĩa của PTHH 
 2 Kĩ năng: rèn kỉ năng lập CTHH và lập phương trình khi biết các chất phản ứng và sản phẩm.xác định ý nghĩa của một số PTHH cụ thể. 
 3 Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán hóa học.
B Chuẩn bị:
 - Gv: Bảng phụ ghi nội dung đề các bài luyện tập.
 - Hs: Xem bài trước ở nhà.
C. Các bước lên lớp:
I.Ổn định lớp–kiểm tra bài cũ: GV kết hợp kiểm tra 15’ 
II.Hoạt động dạy và học
Hoạt động GV-HS
Hoạt động 1
Mục tiêu:HS tìm hiểu ý nghĩa của phương trình hóa học.
- Gv dựa vào bài tập vận dụng ở mục I, yêu cầu hs:
? Đọc các phương trình hoá học trên.
? Cho biết số nguyên tử, phân tử trong phản ứng.
? Tỉ lệ của các cặp chất trong phản ứng.
- Hs lên bảng trình bày:
1) ) 2Cu + O2 2CuO
Số nguyên tử Cu : Số phân tử O2 : Số phân tử CuO = 2:1:2
2) Fe + 2HCl ’ FeCl2 + H2#
Số nguyên tử Fe : Số phân tử HCl : Số phân tử FeCl2 : Số phân tử H2 = 1:2:1:1
3) 2SO2 + O2 2SO3
Số phân tử SO2 : Số phân tử O2 : Số phân tử SO3 = 2:1:2
4) Al2O3 + 3H2SO4 4 Al2(SO4)3 + 3H2O
Số phân tử Al2O3 : Số phân tử H2SO4 : Số phân tử Al2(SO4)3 : Số phân tử H2O =1:3:1:3
? Ýnghĩa của phương trình hoá học.
HS làm bài tập 
Nội dung
 II Ý nghĩa của phương trình hoá học
 PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
*Bài tập: Lập PTHH và cho biết ý nghĩa của PTHH
1. Fe + Cl2 4 FeCl3
2. Na + H2O 4 NaOH + H2#
3.CaO + HNO3 à Ca(NO3)2 + H2O
4.P + O2 à P2O5
III. Củng cố – dặn dò:
 © Củng cố:
 Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng..trong đó có ghi CTHH của các  và .. Trước mỗi công thức có thể có.. (trừ khi bằng 1 thì không ghi) để cho số của mỗi ..đều bằng nhau.
Từ..rút ra được tỉ lệ số..số.của các chất trong phản ứngnày bằng đúng..trước CTHH của cáctương ứng.
IV.Hướng dẫn về nhà: 
-Làm bài tập 1 Š 7 sgk.
 Hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lí
Định luật bảo toàn khối lượng
Các bước lập PTHH 
-Ý nghĩa PTHH
Kiểm tra 15’
Đề:
I.Lập phương trình hóa học và nêu ý nghĩa của PTHH
1) Cu + O2 to> CuO
2) Fe + HCl ..> FeCl2 + H2#
3) SO2 + O2 to> SO3
II. Nung đá vôi (có thành phần chính là canxi cacbonat) người ta thu được 112 kg Canxi oxit (vôi 	sống) và 88 kg khí cacbonic.
 a) Viết phương trình chữ của phản ứng.
 b) Tính khối lượng của canxi cacbonat đã phản ứng.
Đáp án- biều điểm
I. 6 điểm (mỗi ý đúng 2 điểm)
1) 2Cu + O2 2CuO
 2nguên tử: 1 phân tử : 2 phân tử
2) Fe + 2HCl ’ FeCl2 + H2#
 1 nguyên tử: 2 phân tử : 1 phân tử: 1phân tử
3) 2SO2 + O2 2SO3
 2 phân tử: 1 phân tử: 2 phân tử
II. 4 điểm ( mỗi ý đúng 2 điểm)
 canxi cacbonat àCanxi oxit + khí cacbonic
khối lượng của canxi cacbonat đã phản ứnglà: 112 +88 =20O kg
V.Rút kinh nghiệm:
..
 Ngày giảng:7/11/10
Tuần 12 – Tiết 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 
A. Mục tiêu:
1 Kiến thức: Ôn tập về phản ứng hoá học, định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học.
2 Kĩ năng: Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
 Biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng vào v

File đính kèm:

  • docGa hoa 8 chuan KTKN t2125 moi.doc
Giáo án liên quan