Bài giảng Tuần: 11 - Tiết: 21: Chương IV: Gluxit bài 1: Glucozơ
- Nắm vững cấu tạo mạch hở của glucôzơ -tính chất hóa học của glucôzơ
- Phân biệt khái niệm mônôsắccarits, đisắccôrít, pôlysắccarits phân biệt cấu tạo và tính chất của glucôzơ với fructôzơ.
II. Cácbước lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Thay bằng giới thiệu các loại gluxít
*Gluxít là gì? Là những hợp chất hữu cơ tạp chức có chứa nhiều nhóm(OH) và nhóm ( C=O) trong phân tử.
Tuaàn: 11 Ngaứy soaùn: 15/11/2007 Tieỏt: 21 Chửụng IV: GLUXIT Baứi 1. GLUCOZễ I. Mục đích yêu cầu - Nắm vững cấu tạo mạch hở của glucôzơ -tính chất hóa học của glucôzơ - Phân biệt khái niệm mônôsắccarits, đisắccôrít, pôlysắccarits phân biệt cấu tạo và tính chất của glucôzơ với fructôzơ. II. Cácbước lên lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Thay bằng giới thiệu các loại gluxít *Gluxít là gì? Là những hợp chất hữu cơ tạp chức có chứa nhiều nhóm(OH) và nhóm ( C=O) trong phân tử. * Mônôsắccarít (đơn giản chất) chất tiêu biểu, glucôzơ *Đisắccarít + H2Ođ 2 phân tử mônôsăccrít tiêu biểu sắccaroozơ * Pôlysắccarít : KL phân tử lớn H2O -nhiều phân tử mônôsắc carít. Tiêu biểu là tinh bột và xenlulôzơ 3. Baứi mụựi Noọi dung giaỷng daùy Hoaùt ủoọng thaày vaứ troứ I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên Glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu, nóng chảy ở 146oC (dạng α) và 150oC (dạng β), dễ tan trong nước. Có vị ngọt, có trong hầu hết các bộ phận của cây (lá, hoa, rễ). - Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, tỉ lệ hầu như không đổi là 0,1 %. II. Cấu trúc phân tử Phân tử glucozơ có CTCT dạng mạch hở thu gọn là: CH2OH–CHOH–CHOH–CHOH–CHOH–CH=O Hoặc viết gọn hơn CH2OH[CHOH]4CHO III. Tính chất hoá học 1. Tính chất của nhóm anđehit Oxi hoá glucozơ bằng phức bạc amoniac CH2OH[CHOH]4CHO + Ag2O đ à CH2OH[CHOH]4COOH + 2Ag CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 đ à CH2OH[CHOH]4COOH + Cu2O + 3H2O b)Khử glucozơ bằng hiđro(tạo sobitol) CH2OH[CHOH]4CHO + H2 đ CH2OH-(CHOH)5-CH2OH Trong phân tử glucozơ có chứa nhóm chức anđehit –CH=O. 2. Tính chất của ancol đa chức (poliol) Tác dụng với Cu(OH)2 Phản ứng tạo este C6H7O(OCOCH3)5 Trong phân tử glucozơ chứa 5 nhóm –OH, các nhóm –OH ở vị trí liền kề. 3. Phaỷn ửựng leõn men rửụùu C6H12O6 à 2C2H5OH + 2CO2 IV. Điều chế và ứng dụng 1. Điều chế 2. ứng dụng. Phần này HS nghiên cứu SGK và tìm hiểu thực tế cuộc sống. V. Đồng phân của glucozơ : Fructozơ Fructozơ là polihiđroxi xeton. Có thể tồn tại ở dạng vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh (dạng 5 cạnh có 2 đồng phân α và β). GV cho HS quan sát mẫu glucozơ và tự nghiên cứu SGK, yêu cầu HS cho biết những tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của glucozơ ? Glucozơ có cấu tạo phân tử C6H12O6, để xác định CTCT của glucozơ, GV yêu cầu HS nghiên cứu kĩ SGK và cho biết : Để xác định CTCT của glucozơ phải tiến hành các thí nghiệm nào ? HS nêu kết quả thu được qua từng thí nghiệm, phân tích kết quả thí nghiệm thu được, từ đó nêu ra các kết luận về cấu tạo của glucozơ. HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm oxi hoá glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3 (để thí nghiệm thành công GV chú ý ống nghiệm phải sạch và đun nhẹ hỗn hợp phản ứng). HS nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH. Tương tự HS quan sát, nêu hiện tượng, viết PTHH của phản ứng oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2 trong thí nghiệm được GV biểu diễn trên lớp. GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng khử glucozơ bằng hiđro. HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu tạo của este được tạo ra từ glucozơ. Kết luận rút ra về đặc điểm cấu tạo của glucozơ. HS cho biết điểm khác nhau giữa nhóm –OH đính với nguyên tử C số 1 với các nhóm –OH đính với các nguyên tử C khác của vòng glucozơ. GV: Cho HS ủoùc saựch giaựo khoa chuự yự ửựng duùng cuỷa phaỷn ửựng traựng gửụng HS tìm hiểu SGK cho biết đặc điểm cấu tạo của đồng phân quan trọng nhất của glucozơ là fructozơ. HS cho biết tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của fructozơ. HS cho biết các tính chất hoá học đặc trưng của fructozơ. Giải thích nguyên nhân gây ra các tính chất đó. 4. Cuỷng coỏ: GV dừng ở hoạt động 4 và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. GV nêu thí nghiệm để chứng minh trong phân tử glucozơ chứa nhóm –CH=O. So sánh những điểm giống và khác nhau về cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của glucozơ và fructozơ. 5. Daởn doứ : Veà nhaứ laứm baứi taọp SGK. Chuaồn bũ baứi mụựi : chuaồn bũ baứi 2. saccarozụ
File đính kèm:
- tiet 22- bai1c4.doc