Bài giảng Tuần 10 - Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết (tiếp theo)

. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức:

 - Nắm chắc các kiến thức về bazơ, muối.

 - Nắm được các loại phản ứng trao đổi và điều kiện sảy ra phản ứng trao đổi.

 - Vận dụng làm một số bài tập liên quan.

2. Kĩ năng:

 - Làm bài tập trắc nghiệm, viết PTHH, giải bài tập hoá học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 10 - Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày soạn: 16/10/2008
Tiết 20 Ngày dạy: 22/10/2008
KIỂM TRA 1 TIẾT 
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
 - Nắm chắc các kiến thức về bazơ, muối.
 - Nắm được các loại phản ứng trao đổi và điều kiện sảy ra phản ứng trao đổi.
 - Vận dụng làm một số bài tập liên quan.
2. Kĩ năng: 
 - Làm bài tập trắc nghiệm, viết PTHH, giải bài tập hoá học.
3. Thái độ:
 - Có ý thức học tập nghiêm túc và tự giác.
II. MA TRẬN ĐỀ:
Nội dung
Mức độ kiến thức kỹ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Bazơ
1(0,5)
C1.1
2(1,0)
C2.a, c
3(1,5)
2. Phân bón hoá học
1(0,5)
C1.4
1(0,5)
C1.5
2(1,0)
4. Muối
1(0,5)
C1.6
3(1,5)
C1.3; C2.b, d
1(0,5)
C1.2
5(2,5)
5. Mối quan hệ giữa các chất
1(2,0)
1
1(2,0)
6. Tính tốn
1(3,0)
2
1(3,0)
Tổng
3(1,5)
6(3,0)
1(0,5)
2(5,0)
12(10)
 III. ĐỀ BÀI:
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ):
Câu 1(3đ): Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A,B,C,D) đứng trước cho câu trả lời đúng: 
Cho biết bazơ nào bị nhiệt phân huỷ?
A. Cu(OH)2 	B. NaOH	C. KOH	D. Ca(OH)2.
2. Để nhận biết muối NaCl dùng thuốc thử là :
A. BaCl2	B. Ba(NO3)2 	C. AgNO3 	D. AgCl.
3. Cặp chất nào dưới đây không phản ứng được với nhau?
A. Dung dịch K2CO3 và CaCO3;
B. Dung dịch K2CO3 và HCl;
C. Khí CO2 và dung dịch CaCl2;
D. Dung dịch KOH và HNO3;
4. Phân bón NPK là hỗn hợp của các muối:
A. KCl, NH4NO3, NH4Cl;	B. NH4Cl, Ca3(PO4)2, KNO3;
C. KNO3, NH4Cl, (NH4)2HPO4; 	D. KCl, NH4NO3, (NH4)2HPO4.
5. Trong phân bón NPK 20.10.10, hàm lượng P là bao nhiêu?
A.	44%	B. 4,4%	C. 0,44%	D. 0,044% .
6. Phản ứng giữa bazơ với muối được gọi là phản ứng gì ? 
A. Trung hoà ;	B. Hoá hợp ; 	C. Trao đổi ;	D. Phân huỷ.
Câu 2(2đ): Hãy điền các chất thích hợp vào chỗ trống () và cân bằng PTHH:
a. Fe(OH)3  + H2O
b. BaCl2 + AgNO3  + Ba(NO3)2
c. Cu(OH)2 +  CuCl2 + H2O
d. K2CO3 +  K2SO4 + H2O + CO2 
B. TỰ LUẬN (5đ)
Câu 1(2đ): Viết phương trình phản ứng cho dãy chuyển hoá sau: 
Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3
 Câu 2(3đ): Dẫn từ từ 1,12 lit khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 g NaOH, sản phẩm là muối Na2 CO3. 
Viết PTHH xảy ra.
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Chất nào dư? Lượng dư là bao nhiêu?
IV. ĐÁP ÁN:
Phần
Đáp án chi tiết
Thang điểm
Trắc nghiiệm
Câu 1
Câu 2
Tự luận
Câu 1
Câu 2
1.A 2.C 3.A 4.D 5.B 6.C
a. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
b. BaCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Ba(NO3)2
c. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
d. K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + H2O + CO2. 
a. Na2O + H2O 2NaOH
b. 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
c. Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4
d. NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl
=> Muối tạo thành là Na2CO3 => Tính toàn theo 
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
 1 2 1 
0,05mol 0,1mol 0,05mol
NaOH dư
dư = 0,16 – 0,1 = 0,06(mol)
=>mNaOH dư = 0,06. 40 = 2,4(g)
6 đáp án đúng * 0,5 = 3,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,75đ
0,25đ
0,75đ
V. RÚT KINH NGHIỆM:
..
Thống kê chất lượng:
Lớp
Tổng số
Điểm trên 5,0
Điểm dưới 5,0
Tổng
5,0–6,4
6,5-7,9
8,0-10
Tổng 
3,5-4,9
2,0-3,4
0-1,9
9A1
9A2

File đính kèm:

  • docKT 1 TIET BAI SO 2.doc
Giáo án liên quan