Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập (tiết 9)

A. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

 - Giúp HS hệ thống kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8

 - Ôn lại các bài toán về tính toán theo công thức và theo phương trình hoá học

 2. Kỹ năng :

 - Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng.

 - Kỹ năng lập công thức.

 3. Thái độ :

 - Rèn tính cẩn thận khi làm bài tập

 

doc130 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập (tiết 9), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời
GV: Các em đã biết phản ứng nào với hidro?
GV: Làm TN biểu diễn khí hidro cháy trong khí clo
HS: Quan sát thảo luận nhóm nhận xét, viết phương trình.
GV: Hướng dẫn
HS: Tự xây dựng kiến thức mới
-Nêu Vd nhận xét chất mới được tạo thành viết PTHH
-Khái quát hóa về tác dụng của PK với oxi ...
GV: Thông bào các phi kim khác nhau hoạt động khác nhau : F, O, Cl, Br, I ...
Là những PK hoạt động mạnh, C, S,Si là những PK hoạt động yếu.
I. PK có những tính chất vật lí nào?
SGK
II. PK có những tính chất hóa học nào?
1. Tác dụng với kim loại
-Nhiều PK tác dụng với kim loại tạo thành muối
2Na + Cl2 -----> 2NaCl
Fe + S ------> FeS
Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxít
2Cu + O2 ------> 2CuO
2. Tác dụng với khí hidro
-Oxi tác dụng với hidro tạo thành hơi nước
2H2 + O2 --------> 2H2O
-Clo tác dụng với hidro
H2 + Cl2 ---------> 2HCl
Ngoài ra nhiều PK khác C, S, Br tác dụng với hidro tạo thành hỗn hỡp khí
3. Tác dụng với oxi
S + O2 ------> SO2
4P + 5O2 -----> 2P2O5
Nhiều PK tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
4. Mức độ hoạt động hóa học của PK
Độ mạnh yếu của PK căn cứ vào khả năng phản ứng của Pk phản ứng với kim loại hoặc với H2.
4. Củng cố :
	Làm bài tập 4,5 SGK
5. Dặn dò :
	Về nhà học thuộc bài 
	Làm các bài tập còn lại
Tiết 31
CLO
A. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức : 
	- HS biết được tính chất vật lý của clo
	- HS biết được tính chất hóa học của clo
	+ Clo có một số tính chất hóa học của PK : tác dụng với hidro tạo thành chất khí, tác dụng với kim loại tão thành muối clorua.
	+ Clo tác dụng với nước tạo thành dd axit, có tính chất tẩy màu, tác dụng với dd kiềm tạo thành muối.
	2. Kỹ năng :
	- Biết dự đoán tính chất hóa học của clo & kiểm tra dự đoán bằng kiến thức có liên quan & thí nghiệm hóa học.
	- Biết các thao tác tiến hành thí nghiệm: đồng tác dụng với khí clo, điều chế kgí clo trong phòng thí nghiệm, clo tác dụng với nước, clo tác dụng vời dd kiềm. Biết cách quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận.
	- Viết được các phương trình minh họa tính chất của clo
	3. Thái độ :
	- Rèn tính cẩn thận, ý thức tập thể trong việc tiến hành thí nghiệm.
B. CHUẨN BỊ :
	- Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như : ống nghiệm, giá, đèn cồn 
	- Hoá chất : MnO2, HCl, NaOH, H2O .... 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ :
	3. Bài mới :
	- Giới thiệu :
	- Bài giảng :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bổ sung
GV: Cho HS quan sát lọ đựng clo
Hãy nêu tính chất vật lí của khí clo?
HS: Nêu tính chất vật lý của khí clo
GV: Clo có những tính chất hóa học của PK
GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng cho các tính chất trên của clo. Ghi kèm trạng thái màu sắc.
GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận
GV: Làm thí nghiệm như SGK yêu cầu HS nhận xét hiện tượng.
GV: Giải thích hiện tượng cho HS nắm
HS: Lắng nghe ghi nhớ kiến thức
GV: Làm thí nghiệm dẫn khí clo vào bình đựng NaOH. Tiến hành nhỏ dd tạo thành vào giấy quỳ
HS: Quan sát hiện tượng đưa ra nhận xét.
GV: Thế nào là nước Javen?
HS: Trả lời
GV: Giải thích ứng dụng của nước Javen.
I. Tính chất vật lý
SGK
II. Tính chất hóa học
1. Clo có những tính chất hóa học của PK
a. Tác dụng với kim loại
2Fe + 3Cl2 ------> 2FeCl3
 (vàng lục) (nâu đỏ)
Cu + Cl2 ------> CuCl2
b. Tác dụng với hidro
H2 + Cl2 ------> 2HCl
Khí hidroclrua tan nhiều trong nước tạo thành dd axit
2. Clo có những tính chất hóa học nào khác.
a. Tác dụng với nước
Cl2 + H2O HCl + HClO
b. Tác dụng với dd NaOH
Cl2 + NaOH ----> NaCl + NaClO
4. Củng cố :
	HS nhắc lại kiến thức bài học
5. Dặn dò :
	Về nhà học thuộc bài 
	Làm bài tập 1,2,3 SGK
Tiết 32
CLO (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức : 
	- HS nắm được một số ứng dụng của clo.
	- HS biết được phương pháp: điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, điều chế khí clo trong CN: điện phận dd NaCl bão hòa có màng ngăn.
	2. Kỹ năng :
	- Biết quan sát sơ đồ nghiên cứu SGK rút ra kiến thức, ứng dụng, điều chế khí clo.
B. CHUẨN BỊ :
	- Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như : ống nghiệm, giá, đèn cồn 
	- Hoá chất : MnO2, HCl, NaOH, H2O .... 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ :
	Trình bày tính chất vật lý và tính chất hóa học của khí clo?
	3. Bài mới :
	- Giới thiệu :
	- Bài giảng :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bổ sung
GV: Cho HS quan sát tranh hình 3.4
HS: Quan sát hình nêu ứng dụng của khí clo.
GV: Chỉnh sửa đưa ra kết luận.
GV: Giới thiệu nguyện liệu để điều chế khí clo.
GV: Làm thí nghiệm điều chế
HS: Tiến hành quan sát thí nghiệm.
GV: Gọi HS nhận xét cách thu khí clo, vai trò của bình đựng khí H2SO4 (đ)
GV: Cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK
-Hãy cho biết khí clo trong CN được diều chế như thế nào?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Sử dụng bình điện phân điều chế khí clo cho HS quan sát.
GV: Cho HS làm bài tập:
	HCl
Cl2
	NaCl
III. Ưùng dụng
-Dùng để khử nước sinh hoạt
-Tẩy trắng vải sợi, bột giấy
-Điều chế nước Javen, clorua vôi
-Điều chế PVC, chất dẻo, chất màu, cao su.
IV. Điều chế khí clo
1. Điều chế trong phòng thí nghiệm
Nguyện liệu: MnO2 , HCl đặc
Phương trình :
MnO2 + 4 HCl ------> MnCl2 + Cl2 + H2O
2. Điều chế khí clo trong CN
Nguyên liệu: dd NaCl bão hòa
Phương trình:
2NaCl + H2O Cl2 + H2 + NaOH 
4. Củng cố :
	HS nhắc lại kiến thức bài học
5. Dặn dò :
	Về nhà học thuộc bài 
	Làm các bài tập còn lại
Tiết 33
CACBON
A. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức : 
	HS nắm được:
	-Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hoá học nhất là vô định hình.
	-Sơ lược tính chất vật lí của 3 dạng thù hình.
	-Tính chất hoá học của cacbon, cacbon có một số tính chất hh của PK. Tính chất hoá học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.
	-Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lý & tính chất hoá học của cacbon.
2. Kỹ năng :
	- Biết suy luận từ tính chất của PK nói chung dự đoán tính chất hoá học của cacbon.
	- Biết n/c thí nghiệm rút ra tính hấp phụ của than gỗ.
	- Biết n/c TN để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử.
B. CHUẨN BỊ :
	- Mẫu vật: Than chì, than gỗ.
	- Dụng cụ: giá, ống nghiệm, ống dẫn, ống thuỷ tinh ....
	- Hoá chất: Than gỗ, bình oxi, nước ...
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ :
	Nêu ứng dụng và cách điều chế clo?
	3. Bài mới :
	- Giới thiệu :
	- Bài giảng :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bổ sung
GV: Giới thiệu cho HS thế nào là thù hình của một nguyên tố hoá học.
GV: Cacbon có những dạng thù hình nào?
HS: N/c trả lời.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK
HS: Tiến hành làm thí nghiệm
GV: Yêu cầu HS nêu hiện tượng
HS: Nêu hiện tượng
Gv; em có nhận xét gì về tính chất của bột than gỗ?
HS: Trả lời
GV: Rút ra kết luận.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK
HS: Làm thí nghiệm rút ra nhận xét.
GV: Làm thí nghiệm như SGK
HS: Quan sát nêu hiện tượng
GV: Vì sao nước vôi trong vẩn đục? Chất nâu đỏ là chất gì? Viết PTHH
HS: Trả lời, viết phương trình hoá học
GV: Cho HS n/c SGK sau đó cho HS nêu ứng dụng của cácbon
GV: Rút ra kết luận
I. Các thù hình của cacbon.
1. Dạng thù hình là gì?
Là những đơn chất klhác nhau do một nguyên tố tạo nên.
2. Các bon có những dạng thù hình nào?
(SGK)
II. Tính chất của cacbon
1. Tính hấp phụ
NX: Than gỗ có tính hấp phụ chất màu tan trong dd.
Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt nó các chất khí, chất hơi, chất tan trong dd. Than gỗ có tính hấp phụ.
2. Tính chất hoá học
a. Cácbon tác dụng với oxi
C	 + 	O2 -----> CO2
Cacbon là chất khử phản ứng toả nhiều nhiệt.
b. Cacbon tác dụng với oxit kim loại
2CuO	+ C ----> Cu + CO2 
Ơû nhiệt độ cao cacbon khử được các oxít kim loại như : CuO, FeO, ZnO...
III. Ứng dụng
(SGK)
4. Củng cố :
	Làm bài tập 2,4 SGK
5. Dặn dò :
	Về nhà học thuộc bài 
	Làm các bài tập còn lại
Tiết 34
CÁC OXIT CỦA CACBON
A. MỤC TIÊU :
	HS biết được:
	- Cacbon tạo 2 oxít tương ứng là CO & CO2
	- CO là oxít trung tính có tính khử mạnh.
	- CO2 là oxít axít tương ứng với axit hai lần axit.
	- Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm
	- Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét.
	- Biết sử dụng kiến thức để rút ra tính chất hoá học của CO & CO2
	- Viết các phương trình hoá học chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất một oxit axit.
B. CHUẨN BỊ :
	- Dụng cụ : các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như : ống nghiệm, giá, đèn cồn 
	- Hoá chất : AgNO3, CuSO4 , baCl2 , NaCl, Fe, Cu , .... 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ :
	3. Bài mới :
	- Giới thiệu :
	- Bài giảng :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bổ sung
GV: Cho HS biết CTPT, PTK của cacbon oxit
HS: Nêu tính chất vật lý
GV: Thông báo cho HS CO là oxít trung tính.
GV: Có điều kiện mô tả thí nghiệm như hình 3.11 SGK, yêu cầu 
HS quan sát hiện tượng, viết phương trình
HS: Nêu hiện tượng viết phương trình.
HS: N/ c SGK nêu ứng dụng
GV: Chốt lại
GV: Đưa lọ đự

File đính kèm:

  • docgiao an hay(4).doc