Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập (tiết 2)

A/ Mục tiêu

+Kiến thức:

- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8

- On lại các bài toán về tính theo công thức và theo phương trình hóa học, các khái niệm dung dịch

 - Nắm vững tính chất hóa học chung của bazo và viết được phương trình hóa học

+ Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch, vận dụng những tính chất của bazo để làm các bài tập định tính và định lượng

 

doc167 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùa trị II,III cho nên khi các em viết PTHH cần lưu ý 
HS: Nêu tính chất hóa học của sắt 
HS: Nêu tính chất GV ghi lên bảng 
HS: Tác dụng với phi kim khác 
HS: Sắt cháy sáng chói tạo thành khói có màu nâu đỏ 
HS: Lên bảng viết 
HS: Với dung dịch axit 
HS: Lên bảng nêu 
II/ Tính chất hóa học 
1/ Tác dụng với phi kim 
-Tác dụng với oxi 
3Fe + 2O2 ®Fe3O4
-Tác dụng với clo 
2Fe +3 Cl2 ®2 FeCl3 
2/Tác dụng với dung dịch axit 
Fe+ HCl®FeCl2 +H2 
Fe +H2SO4 ®FeSO4 +H2 
Lưu ý Sắt không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội 
3/ Tác dụng với dung dịch muối 
Fe+CuSO4®FeSO4 +Cu 
Fe+2AgNO3®Fe(NO3)2+2Ag 
Sắt phản ứng với 1 số dung dịch muối của những kim loại hoạt động yếu hơn tạo ra muối sắt (II) clorua và kim loại 
4/ Củng cố
? Nêu tính chất hóa học của sắt 
? Viết PTHH biểu diễn chuyển hóa sau 
 FeCl2 ® Fe(NO3)2 ® Fe
 Fe
 FeCl3 ® Fe(OH)3 ® Fe2O3 ® Fe
5/ Dặn dò 
HS học bài, làm bài tập còn lại 
D/ Rút kinh nghiệm 
Tuần :13 Ngày soạn : 
Tiết : 26
Bài 20: HỢP KIM SẮT : GANG ,THÉP
A/ Mục tiêu 
-Kiến thức :- Gang là gì ? Thép là gì ? Tính chất và ứng dụng của gang và thép 
 -Nguyên tắc ,nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao 
 -Nguyên tắc ,nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép 
-Kỹ năng : -Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang thép ,để rút ra ứng dụng của gang ,thép 
 -Biết khai thác thông tin về sản xuất gang thép từ sơ đồ lò luyện gang ,lò luyện thép 
 -Viết PTHH chính xảy ra trong quá trình sản xuất 
-Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc 
B/ Chuẩn bị 
1/ Phương pháp 
-Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học 
-Phương pháp học tập nhóm 
-Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề 
2/ Đồ dùng 
-1 số mẫu vật bằng gang ,thép 
-Tranh vẽ sơ đồ lò cao 
-Tranh vẽ sơ đồ lò luyện thép 
C/ Tiến trình giảng dạy
1/ Oån định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu tính chất hóa học của sắt và viết PTHH xảy ra 
HS2: Hs làm bài tập 4/60
3/ Bài mới
Trong đời sống và kỹ thuật ,hợp kim của sắt là gang ,thép được sử dụng rất 
rộng rãi .Thế nào là gang ,thép ? gang thép được sản xuất ntn ? 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giúp hs tìm hiểu hợp kim của sắt
GV: Thuyết trình :Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim 
 Hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng là gang và thép 
? Gang là gì 
GV: Yêu cầu hs đọc sách giáo khoa 
GV: Ngoài ra trong gang còn 1 số nguyên tố khác như Si,Mn,S
? Trong gia đình em có những đồ dùng gì bằng gang 
GV: Cho hs quan sát đồ dùng bằng gang 
? Có mấy loại gang 
GV: Gang đen làm ống nước bệ máy .. gang trắng dùng điều chế thép 
?Thép là gì 
GV: Thép có tính chất vật lý và tính chất hóa học rất quý mà sắt không có được như đàn hồi ít bị ăn mòn ,cứng 
? Gang khác thép như thế nào
GV: Chính vì gang có hàm lượng cacbon nhiều hơn thép nên gang dòn hơn thép và người ta dùng gang để luyện thép 
?Luyện gang luyện thép như thế nào 
HS: Phát biểu 
HS: Nồi ,ống nước ,bệ máy
HS: Có 2 lọai gang ,gang trắng và gang đen 
HS: Phát biểu 
HS: Trao đổi nhóm phát biểu 
Gang có hàm lượng cacbon nhiều hơn thép 
I/ Hợp kim của sắt 
Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim 
1/ Gang là gì ?
Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 đến 5 % 
2/ Thép là gì ?
Thép là hợp kim của sắt với cacbon và 1 số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2% 
Hoạt động 2: Giúp hs tìm hiểu sản xuất gang ,thép
GV: Đưa hệ thống câu hỏi
? Nguyên liệu để sản xuất gang là gì 
? Nguyên tắc để sản xuất gang 
? Quá trình sản xuất như thế nào 
GV: Giải thích quá trình sản xuất gang từ hình vẽ 
GV: Đặt câu hỏi 
? Nguyên liệu sản xuất thép là gì 
? Nguyên tắc sản xuất 
?Em hãy thử trình bày quá trình sản xuất thép 
GV: Nhận xét và cho hs ghi 
HS: Quan sát và thảo luận 
HS: quặng sắt manhetit
(Fe3O4) quặng hematit
(Fe2O3)than cốc ,không khí 
HS:Phát biểu 
HS: Phát biểu 
HS: Nghe và ghi nhận 
HS: gang ,sắt ,phế liệu ,oxi 
HS: oxi hóa 1 số kim loại phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố cacbon ,silic 
HS:Nêu ý kiến 
II/ Sản xuất gang ,thép 
1/ Sản xuất gang như thế nào 
-Nguyên liệu : : quặng sắt manhetit
(Fe3O4) quặng hematit
(Fe2O3)than cốc ,không khí 
-Nguyên tắc sản xuất : Dùng cacbon oxit khử sắt oxit ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim 
-Quá trình sản xuất 
Các PTHH xảy ra trong lò cao 
C + O2 ®CO2 
r k k
C + CO2 ® CO 
r k k
Khí CO khử oxit sắt trong quặng thành sắt 
CO + Fe2O3®CO2+ Fe 
2/ Sản xuất thép như thế nào 
-Nguyên liệu : gang và sắt phế liệu ,oxi 
-Nguyên tắc sản xuất : oxi hóa 1 số kim loại phi kim để loạira khỏi gang phần lớn cacbon ,silic 
-Quá trình sản xuất 
+Khí oxi oxi hóa sắt tạo thành FeO 
+ Sau đó FeO sẽ oxi hóa 1 số nguyên liệu trong gang như C,Si,S 
FeO+C ®Fe + CO
4/ Củng cố 
? Thế nào là hợp kim ,thế nào là gang thép 
? HS làm bài tập 5/63
5/ Dặn dò 
HS học bài ,làm bài tập ,xem trước bài mới 
D/ Rút kinh nghiệm 
Tuần : 14 Ngày soạn : 
Tiết : 27
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
A/Mục tiêu 
-Kiến thức :- HS biết khái niệm về sự ăn mòn kim loại 
 -Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại 
-Kỹ năng : Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn 
B/ Chuẩn bị 
1/ Phương pháp 
-Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học 
-Phương pháp học tập nhóm 
-Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề 
2/ Đồ dùng 
1 số đồ dùng đã bị gỉ sét 
C/ Tiến trình giảng dạy
1/ Oån định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
HS1: Thế nào là hợp kim ? So sánh thành phần ,tính chất và ứng dụng của gang và thép 
HS2: Nguyên liệu ,nguyên tắc sản xuất gang, viết PTHH
3/ Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: HS tìm hiểu thế nào là sự ăn mòn kim loại
GV: Cho hs quan sát 1 đồ vật bằng sắt bị gỉ 
GV: Yêu cầu hs thảo luận sự ăn mòn kim loại là gì 
GV: Nêu nhận xét và cho hs ghi 
GV: Giải thích nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại 
HS: Quan sát 
HS: Nêu khái niệm 
HS: Nghe và ghi nhận 
I/ Thế nào là sự ăn mòn kim loại 
Sự phá hủy kim loại hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại 
Hoạt động 2: HS tìm hiểu những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại 
GV: Yêu cầu hs quan sát thí nghiệm mà GV đã chuẩn bị trước đó 1 tuần 
?Em hãy nêu nhận xét 
?Từ các thí nghiệm trên các em hãy rút ra kết luận 
GV: Thuyết trình : thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn 
Ví dụ thanh sắt trong bếp than bị ăn mòn nhanh hơn thanh sắt để nơi khô ráo thoáng mát 
HS: Quan sát thí nghiệm 
HS: Nhận xét hiện tượng 
Ở ống 1: Dinh sắt trong không khí khô không bị ăn mòn 
Ở ống 2: Đinh sắt trong nước có hòa tan oxi bị ăn mòn chậm 
Ở ống 3: Đinh sắt trong dd muối bị ăn mòn nhanhy 
Ở ống 4: Đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn 
II/ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại 
1/ Aûnh hưởng của các chất trong môi trường 
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặ xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc 
2/ Aûnh hưởng của nhiệt độ
Thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn 
Hoạt động 3: Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn 
GV: Đưa hệ thống câu hỏi 
? Vì sao phải bảo vệ kim loại để các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn 
HS: Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường 
III/ Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
Các biện pháp bảo vệ kim loại 
-Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường 
-Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn thí dụ cho thêm vào thép 1 số kim loại như crom,niken 
4/ Củng cố 
? Thế nào là sự ăn mòn kim loại 
? Aûnh hưởng của các chất trong môi trường 
5/ Dặn dò 
HS về nhà làm bài tập ,học bài 
D/ Rút kinh nghiệm 
Tuần : 14 Ngày soạn : 
Tiết :28
 Bài 22: LUỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI 
A/ Mục tiêu 
-Kiến thức : HS được ôn tập ,hệ thống lại các kiến thức cơ bản so sánh được tính chất của nhôm và sắt 
 -Biết vận dụng tính chất của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết các PTHH 
-Rèn luyện : Vận dụng để làm các bài tập định tính và định lượng 
-Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc 
B/ Chuẩn bị 
1/ Phương pháp 
-Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học 
-Phương pháp học tập nhóm 
-Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề 
2/ Đồ dùng 
C/ Tiến trình giảng dạy
1/ Oån định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
HS1: Thế nào là sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại 
HS2: Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 9 2.doc