Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập (tiết 18)
I/ Mục tiêu
Giúp hs hệ thống lại các kiến thức đã học ở lớp 8 về oxit, axit, bazơ, muối.
On lại các công thức tính toán hoá học.
II/ Chuẩn bị
Gv hệ thống bài tập , câu hỏi.
Hs ôn tập lại kiến thức ở lớp 8.
III/ Hoạt động dạy và học
HĐ1. On định lớp
HĐ2. Tiến trình bài giảng
im loại được ứng dụng làm gì? Thực hiện thí nghiệm đót nóng sợi dây thép trên ngọn lửa đèn cồn. Nêu hiện tượng giải thích và rút ra nhận xét. Đại diện nhóm báo cáo kết quả Hs rút ra kết luận. Hs nêu ứng dụng Kim loại có tính dẫn nhiệt nên được dùng để làm dụng cụ nấu ăn. Hoạt động 4: Aùnh kim Gv yêu cầu hs quan sát vẻ sàng của bề mặt kim loại: đồ trang sức, vỏ hộp sữa mới, đinh sắt và rút ra nhận xét. Nhờ tính chất này kim loại được sử dụng làm gì? Hs quan sát vẻ bề ngoài của kim loại Hs nêu nhận xét Hs trả lời Kim loại có ánh kim nhờ tính chất này 1 số kim loại dược dùng làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác. Tổng kết bài học Hs đọc kết luận cuối bài Kiểm tra đánh giá Nêu tính chất vật lý của kim loại và ứng dụng của chúng Làm bài tập 2 Dặn dò. Hs học bài, làm bài tập 3,4,5 SGK trang 48. _________________Ë*Ë_____________________________ Tuần 11 Tiết 22 Bài 16: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I/ Mục tiêu Hs biết được tính chất hoá học của kim loại nói chung: Tác dụng của kim loại với phi kim với dung dịch axit. Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách + Nhớ lại các kiến thức đã học năm lớp 8 và chương 2 lớp 9 + Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét. + Từ pư của 1 số kim loại cụ thể khái quát hoa để rút ra tính chất hóa học của kim loại. + Viết các PTHH để biểu diễn tính chất hoá học của kim loại. + Viết các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của kim loại. II/ Chuẩn bị Dụng cụ cải tiến điều chế clo Dụng cụ thực hiện thí nghiệm Na tác dụng với clo Oáng nghiệm, đèn cồn, diêm Hoá chất : dd CuSO4, đinh sắt mới, kim loại Na, dd HCl đặc, MnO2 rắn III/ Hoạt động dạy và học 1/Oån định lớp 2/Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu tính chất vật lý của kim loại. 3/Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM Các em đã biết pư của kim loại nào với oxi? Nêu hiện tượng và viết PTHH Nêu một số phản ứng của các kim loại với oxi mà em biết Hãy rút ra nhận xét về tác dụng của kim loại với oxi Kim loại phản ứng với phi kim khác như thế nào? Gv làm thí nghiệm yêu cầu hs quan sát nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH Gv biểu diễn thí nghiệm cho mẫu Na bằng hạt đậu vào muỗng sắt trên ngọn lửa đèn cồn cho Na nóng chảy đưa nhanh muỗng sát vào bình đựhg khí clo Gv yêu cầu hs thảo luận và gọi đại diện 1Ị2 nhóm trình bày kết quả thảo luận Gv gọi hs rút ra kết luận về phản ứng của kim loại với phi kim Hs nêu tên 1 số kết luận tác dụng oxi ( hs đã biết) Ịnêu hiện tượng và lên bảng viết PTHH Hs nêu hiện tượng, viết PTHH và rút ra nhận xét Hs quan sát trạng thái, màu sắc của Na và Cl trước khi pư ; ngọn lửa, trạng thái, màu sắc sản phẩm tạo thành. Hs thảo luận Đại diện nhóm trình bày. Hs viết PTHH Hs rút ra kết luận. Tác dụng với oxi Kim loại tác dụng với oxi tạo thành các oxit Thí dụ: 3Fe+2O2ỊFe3O4 Tác dụng với các phi kim khác. Hầu hết các loại kim loại ( trừ Ag, Au, Pt) pư với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit ở nhiệt độ cao, kim loại pư với nhiều phi kim tạo thành muối 2Na+Cl2Ị2NaCl Hoạt động 2: II/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT Ở lớp 8 điều chế hidrô trong phòng thí nghiệm và ở lớp 9 chương dd axit. Các em hãy nhớ thí nghiệm điều chế hidrô trong phòng thí nghiệm với kim loại và sau đó nêu hiện tượng và viết PTHH Gv lưu ý một số axit td với kim loại không giải phóng khí hidorô. Hs tự rút ra nhận xét về td của kim loại với dd axit Một số kim loại td với dd axit(HCl, H2O4) tạo thành muối giải phóng khí hidrô Thí dụ: Zn+2HClỊZnCl2 Hoạt động 3: III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI. Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm Cu+AgNO3 Zn+CuSO4 Cu+AlCl3 Gv gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm Viết pt và nêu nhận xét TN1,TN2,TN3 Gv đưa ra kết luận. Hs làm thí nghiệm Hs nêu hiện tượngvà viết pt , nêu nhận xét Kim loại hoạt động mạnh hơn ( trừ Na, Ba,Ca,K) có thể đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối , tạo thành muối mới và kim loại mới Thí dụ: Zn+CuSO4ỊZnSO4+Cu *Tổng kết bài học Hs đọc kết luận cuối bài 4.Kiểm tra đánh giá kim loại có những tính chất hoá học nào? Bài tập 2 trang 51 5.Dặn dò hs học thuộc bài, làm bài tập 3,4,5,6 trang 51 và xem trước bài 16. ___________________oOo______________________________ Tuần 12 Tiết 23 Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I/ Mục tiêu Kiến thức Học sinh biết dãy hoạt động hoá học của kim loại Hs hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại Kĩ năng: Biết cách tiến hành nghiên cứu 1 số thí nghiệm cminh để rút ra kim loại hoạt động mạnh, kim loại hoạt động yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy. Biết cách rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của 1 số kim loại từ các thí nghiệm và các pư đã biết Viết được các pt hoá học cminh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học các kim loại. Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra hay không? II/ Chuẩn bị Đồ dùng: ống nghiệm, 2 cốc thuỷ tinh Hoá chất: đinh sắt, dây đồng, dây bạc, mẫu kim loại Na, dd Phenolphtain , dd FeSO4,dd CuSO4, dd AgNO3, dd HCl, nước cất III/ Hoạt động dạy và học 1/Oån định lớp 2/Kiểm tra bài cũ Hs1 nêu tính chất hoá học của kim loại Vd minh hoạ Hs2 làm bài tập 4 trang 51 SGK. 3/Bài mới Hoạt động 1: I/ DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO? Gv biểu diễn thí nghiệm 1 cho đinh sắt vào dd CuSO4 và cho mẫu dây đồng vào dd FeSO4 Gv gọi đại diện nhóm trình bày kết quả và rút ra nhận xét Gvhoàn thiện Gv biểu diễn thí nghiệm 2 Gv hoàn thiện Gv giao nhiệm vụ cho hs làm thí nghiệm. Gv hoàn thiện Gv làm thí nghiệm biểu diễn Gv hướng dẫn hs rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thí nghiệm 1,2,3,4 ta xếp kim loại theo thứ tự như thế nào? Gv thông báo dãy hoạt 9ộng hoá học của 1 số kim loại như sách giáo khoa. Hs quan sát hiện tượng ở 2 ống nghiệm và rút ra kết luận Đại diện nhóm trình bày. Hs quan sát thí nghiệm Mô tả hiện tượng giải thích và rútra kết luận 1 nhóm làm thí nghiệm: cho Cu vào dd HCl 1 nhóm làm thí nghiệm cho Fe vào dd HCl quan sát hiện tượng giải thích và rút ra kết luận. Đại diện nhóm báo cáo kết quả và nêu kết luận Hs quan sát mô tả hiện tượng giải thích và rút ra nhận xét Hs rút ra kết luận Hs thảo luận nhóm để rút cách sắp xếp. * Thí nghiệm 1 -Hiện tượng ở ống nghiệm 1 ó chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần. Ơû ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì Nhận xét: Ơû ống nghiệm 1 sắt đẩy đồng ra khỏi dd CuSO4 + Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng. Ta xếp sắt trước đồng. * Thí nghiệm 2 Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc. Ta xếp đồng đứng trước bạc. * Thí nghiệm 3 sắt hoạt động hoá học mạnh hơn hidrô, còn Cu hoạt động hoá học kém hơn hidrô. Ta xếp Fe,H,Cu. * Thí nghiệm 4 Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe. Ta xếp Na đứng trước Fe, Na, Fe. Dãy hoạt động hoá học của 1 số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. Hoạt động 2: II/ DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHỈA NHƯ THẾ NÀO? Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy hoạt động hoá học? Kim loại ở vị trí nào? Pư với nước ở nhiệt độ thường kim loại ở vị trí nào? Phản ứng với dd axit giải phóng khí hidrô không? Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại đứng ra sau khỏi dd muối? Hs thào luận nhóm, rút ra kết luận về ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học kim loại Hs làm bài tập 4 Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải Kim loại đứng trước Mg pư với nước ở đk bình thừơng Kim loại đứng trước H pư với 1 số dd axit ( HCl, H2SO4 loãng) Kim loại đứng trước ( trừ Na, K) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối. Tổng kết bài học Hs đọc kết luận cuối bài 4/Kiểm tra đánh giá Hs làm bài tập 1,3 trang 54 SGK 5/Dặn dò Hs học thuộc bài, làm bài tập 2,5 SGK. ___________________________non_____________________________ Tuần 12 Tiết 24 Bài 18: NHÔM I/ Mục tiêu Kiến thức Hs biết được a Tính chất vật lý của nhôm(Al): nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt aTính chất hoá học của nhôm: nhôm có những tính chất hoá học của kim loại nói chung aNgoài ra nhôm còn pư với dd kiềm giải phóng hkí H2 Kĩ năng a biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất kim loại của nói chung và các kiến thức đã biết, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán:đốt bột nhôm tác dụng với dd H2SO4, tác dụng với dd CuCl2 Dự đoán nhôm có pư với dd kiềm không và dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán viết được PTHH biểu diễn tính chất hoá học của nhôm III/ Chuẩn bị TN1: Bột Al, bìa giấy, đèn cồn, diêm TN2: Dây Al, vàống nghiệm đựng dd CuCl2 TN3: Dây Al và ống nghiệm đựng dd NaOH đặc Tranh sơ đồ điện phân nho
File đính kèm:
- Giao an hoa 9 chuan(4).doc