Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập hóa 8 (tiếp)

Mục tiêu:

 -Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết

phương trình phản ứng, kỹ năng lập công thức.

-Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo phương trình hóa học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

-Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ

II-Chuẩn bị của GV và HS:-GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.

 -HS: Ôn lại các kiến thức ở lớp 8.

 

doc86 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập hóa 8 (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệm , đèn cồn . 
- Hoá chất : Bột Al , S , Fe , NaOH 
III/ Tiến hành :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thí nghiệm 1 :Tác dụng của nhôm với o xi
GV hướng dẫn HS lấy 1/2thìa bột nhôm cho vào tờ giấy cứng . Gõ nhẹ tờ giấy để bột nhôm rơi xuống ngọn lửa đèn cồn . Quan sát hiện tượng , viết PTHH, giải thích 
GV lưu ý cho HS điều chỉnh khoảng cách từ tờ giấy đến ngọn lửa.
Thí nghiệm 2 :Tác dụng của sắt với lưu huỳnh :
GV hướng dẫn HS trộn bột sắt với bột lưu huỳnh theo tỉ lệ 1 :3 về thể tích cho vào ống nghiệm nung trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi có đốm sáng đỏ xuất 
–Thí nghiệm 3 :Nhận biết kim loại nhôm và sắt :
GV hướng dẫn HS cho một ít kim loại mhôm và sắt vào từng ống nghiệm , cho tiếp khoảng 2-3ml dung dịch NaOH, quan sát hiện tượng và nhận biết đâu là nhôm , đâu là sắt 
HS làm thí nghiệm , ghi hiện tượng quan sát được vào phiếu học tậpvà giải thích được hiện tượng xảy ra bằng PTHH
-HS làm thí nghiệm ,quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích được bằng PƯHH
- HS làm thí nghiệm từ dấu hiệu nhận biết được đâu là nhôm , đâu là sắt . Giải thích dựa trên tính chất 
 GV hướng dẫn HS thu hồi hoá chất , rửa dụng cụ thí nghiệm , vệ sinh lớp học .
-Làm bảng tường trình theo mẫu sau .
Tên thí nghiệm
Tiến hành 
Hiện tượng 
Gải thích 
Tuần : 15	Ngày soạn : 01-12-2009
Tiết : 30	Ngày giảng : 03-12-2009
CHƯƠNG III : PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN 
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 
 Bi 25 TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I/ Mục tiêu :
1, Kiến thức : 
-HS biét một số tính chất vật lí của phi kim : Phi kim tồn tại cả 3 trạng thái rắn, lỏng , khí .Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn nhiệt , dẫn nhiệt , nhiệt độ nóng chảy thấp .
-Biết những tính chất hoá học của phi kim : tác dụng với o xi, với kim loại và với hidro.
-Mức độ hoạt động của các phi kim khác nhau .
2, Kỹ năng :
-Biết sử dụng những kiến thức đã biét (quan sát mẫu vật trong thực tế , phản ứng của o xi với hidro,của o xi với kim loại ) để rút ra tính chất hoá học và vật lí của phi kim .
-Biết nghiên cứu thí nghiệm của clo tác dụng với hidro để tút ra tính chất hoá học của phi kim - Viết được các PTPU minh hoạ cho tính chất hoá học của phi kim .
-Từ phản ứng cụ thể khái quát hoá thành tính chất hoá học của phi kim .
II/ Phương pháp : Thí nghiệm nghiên cứu , quan sát ,hỏi đáp , thảo luận nhóm .
III/ Đồ dùng dạy học :
	-Lọ đựng khí clo 	
 -Dụng cụ điều chế hidro
IV/ Tiến trình dạy học 
	1/ ổn định 
	2 /Bài cũ 
	 3/ Bài mới 
	Hoạt động 1 : Tính chất vật lí của phi kim 
Hoạt động dạy-học
Nội dung
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK rút ra nhận xét về tính chất vật lí của phi kim , lấy ví dụ minh hoạ 
-ở điều kiện thường phi kim tồn tại 3trạng thái rắn , lỏng , khí .
-Phần lớn phi kim không dẫn nhiệt , dẫn điện và có nhiệt nóng chảy thấp 
	Hoạt động 2 : Tính chất hoá học của phi kim 
GV yêu cầu HS nhớ lại phản ứng của oxi với kim loại, của phi kim khác với kim loại 
Viết PTPU minh hoạ
HS rút ra nhận xét chung 
GV làm thí nghiệm biểu diễn khí hidro cháy trong khí clo .
-HS quan sát trạng thái , màu sắc của khí clo trước và sau phản ứng , quan sát sự đổi màu của quỳ tím . thảo luận nhóm , rút ra két luận 
Gv yêu cầu HS nhớ lại hiện tượng lưu huỳnh , phốt pho cháy trong o xi và viết PTPU rút ra nhận xét 
- GV thông báo các phi kim khác nhau hoạt động hoá học mạnh yếu khác nhau .
1/ Tác dụng với kim loại 
 2 Na(r) + Cl2(k) → 2NaCl(r)
 2 Cu(r) + O2(k) → 2CuO(r)
Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc o xit
2/ Tác dụng với hidro
 O2(k) + 2 H2(k) → 2H2O(h)
 H2Ơk) + Cl2(k) → 2HCl(k)
Phi kim phản ứng với hidro tạo thành hợp chất khí .
3/ Tác dụng với o xi
 S(r) + O2(k) → SO2(k)
 4 P(r) + 5 O2(k)→ 2 P2O5(r)
Nhiều phi kim tác dụng với o xi tạo thành o xit a xit
4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim 
-Căn cứ vào khả năng phản ứng với kim loại và hidro
Flo, clo, o xi là những phi kim hoạt động mạnh 
Lưu huỳnh, phốtpho, cácbon, silic là phi kim hoạt động yếu
	Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK
V/ Kiểm tra đánh giá : 
 BT1 : Đáp án d
 BT5 : S →SO2 → SO3 → H2S O4 → Na2SO4 → Ba SO4 
VI/ Hướng dẫn học ở nhà : Làm BT 2,3,4,6SGK
Tuần : 16	 Ngày soạn : 07-12-2009
Tiết  : 31	 Ngày dạy : 08-12-2009
	 	 ClO 
	Kí hiệu :Cl
	Nguyên tử khối : 35,5
	Công thức phân tử :Cl2
I/ Mục tiêu : 
1, Kiến thức : HS biết được tính chất vật lí của clo :
-Clo là chất khí màu vàng lục , mùi hắc , rất độc 
-Tan được trong nước , hơi nặng hơn không khí .
	Biết được tính chất hoá học của clo :
-Clo có một số tính chất hoá học của phi kim : Tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí , tác dụng với kim loại tạo thành muối clo rua.
-Clo tác dụng với nước tạo thành dung dịch a xit, có tính tẩy màu , tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối .
2, Kỹ năng : 
-Biết dự đoán tính chất hoá học của clovà kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên quan và thí nghiệm hoá học .
Biết các thao tác thí nghiệm : đồng tác dụng với clo, điều chế clo trong phòng thí nghiệm , clo tác dụng với nước , tác dụng với dung dịch kiềm .
Viết được các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học .
II/ Phương pháp : Thí nghiệm chứng minh , thí nghiệm biểu diễn , hỏi đáp 
III/ Đồ dùng dạy học :
Hoá chất : Lọ đựng khí clo đã điều chế sẵn 
 Dây đồng , d d NaOH , quỳ tím .
- Dụng cụ : Đèn cồn , diêm , cốc 
IV/ Tiến trình dạy học :
	1/ Ôn định 
	2/ Bài cũ :
 -Trình bày tính chất hoá học của phi kim ? Viết PTPU minh hoạ .
 -BT 4
	3/ Bài mới 
	Hoạt động 1 : Tính chất vật lí
Hoạt động dạy-học 
Nội dung 
GV cho HS quan sát bình đựng khí clo.
 HS quan sát và nêu tính chất vật lí .
GV lưu ý cho HS clo là khí độc nên khi thí nghiệm phải cẩn thận 
Clo là chất khí màu vàng lục , mùi hắc 
Nổng gấp 2,5 lần so với không khí , tan được trong nước . Clo là khí độc 
	Hoạt động2 :Tính chất hoá học 
GVnêu vấn đề liệu clo có tính chất hoá học của phi kim không ?
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm đốt nóng dây đồng đã cuốn lò xo đưa nhanh vào bình đựng khí clo.HS khác quan sát nêu hiện tượng và viết PTPU minh hoạ 
HS nêu thí dụ về phản ứng của clo với sắt với hidro và viết PTPU.
 Kết luận về tính chất hoá học của clo 
H : Ngoài một số tính chất của phi kim clo còn có tính chất nào khác ?
GVlàm thí nghiệm tác dụng của clo với nước.
HS quan sát màu sắc của clo,màu sắc của quỳ tím trước và sau khi tiếp xúc với clo. Giải thích hiện tượng.
-GV : Bản chát phản ứng của clo với nước là xảy ra theo hai chiều ngược nhau.
H : Vậy sự hoà tan của clo vào nước là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học .
H : Clo có phản ứng với dung dịch NaOH ?
GV làm thí nghiệm biểu diễn .
HS quan sát và nêu hiện tượng 
GV cho biết đó là nước Giaven.
GV kết luận về tính chất của clo
1/ Clo có tính chất hoá học của phi kim không ?
a/ Tác dụng với kim loại 
 3Cl2(k) + 2Fe(r)- 2FeCl3(r)
 Cl2(k) + Cu(r) → CuCl2(r)
b/ Tác dụng với hidro
 Cl2(k) + H2(k) 2HCl(k)
Kết luận : Clo có những tính chất hoá học của phi kim .
 2/ Clo còn có tính chất hoá học nào khác ?
a/ Tác dụng với nước
 Cl2(k) + H2O(l) HCl(d d)+ HClO(d d)
b/ Tác dụng với dung dịch NaOH
Cl2(k)+2NaOH→NaCl(dd+NaClO(dd +H2O
V/ Kiểm tra đánh giá : 
	Clo có những tính chất hoá học nào giống phi kim tính chất nào khác phi kim .
	Sau khi làm thí nghiệm , khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào :
	a/ dd HCl 	 c/ dd NaCl
 b/ dd NaOH 	 d / nước
VI/ Hướng dẫn học ở nhà : Học bài theo câu hỏi SGK
	 Làm BT 10, 11
Tuần : 16	 Ngày soạn : 10 -12-2009
Tiết : 32	 Ngày dạy : 11-12-2009
CLO (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu : 
1, Kiến thức : HS biết được một số ứng dụng của clo .
	 HS biết được phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm : bộ dụng cụ , hoá chất , thao tác thí nghiệm , cách thu khí ..
-Biết được phương pháp điều chế khí clo trong công nghiệp : điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn.
2, Kỹ năng : Viết được PTPUđiều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 
	-Biết quan sát sơ đồ rút ra kết luận về ứng dụng của clo.
II/ Phương pháp : Quan sát tranh , quan sát thí nghiệm , hỏi đáp .
III/ Đồ dùng dạy học
	Hoá chất : dd HCl , MnO2 
	Tranh ứng dụng của clo , sơ đồ thùng điện phân.
IV/ Tiến trình dạy học 
	 1/ổn định 
	 2/ Bài cũ 
 - Trình bày tính chất hoá học của clo ? Viết PTHH minh hoạ 
 -Dẫn khí clo vào dd KOH tạo thành dd hai muối   ? Viết PT minh hoạ 
	3/ Bài mới 
Hoạt động 1 :ứng dụng của clo
Hoạt động dạy-học
Nội dung
GV cho HS nhìn vào tranh để nêu lên một số ứng dụng của clo. Hoặc từ tính chất hoá học suy đoán xem clo có nhữmg ứng dụng gì ?
-Khử trùng nước sinh hoạt .
-Tẩy trắng vải sợi ,bột giấy.
-điều chế nước giaven, clo rua vôi
-điều chế nhựa PVC, chất dẻo chất màu , cao su
	Hoạt động 2 : Điều chế khí clo 
GV lắp dụng cụ điều chế clo , giải thích cho HS phương pháp điều chế và thu khí clo.
HS thảo luận giải thích tại sao bình thu khí clo lại để như vậy ? tại sao lại không thu khí clo đẩy nước ? lọ đựng H2SO4có tác dụng gì ?
GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát hiện tượng khi mở khoá cho a xit chảy xuống bình cầu đựng MnO2và đun nóng . Có hiện tượng gì xảy ra ở đáy bình cầu , thành bình cầu , ở bình thu khí clo ?
GV yeu cầu HS dự sản phẩm và viết PTPU
HS chuẩn bị cốc nước vôi trong và nút bông tẩm nước vôi trong để khử khí clo sau thí nghiệm.
-GV nêu vấn đề : Vậy điều chế khí clo trong công nghiệp có gì khác ?
GV giới thiệu tên phương pháp , yeu cầu HS quan sát sơ đồ bình điện phân để mô tả quá trình điều chế clo trong công nghịêp. Dự đoán sản phẩm và viết PTHH.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả 
1/Điều chế clo trong phòng thí nghiệm 
Nguyên liệu : MnO2, HCl đặc 
4HCl(đặc+MnO2(rĐunnhẹMnCl2(d)+Cl2(k)+2H2Ol
2/Điều chế clo trong công nghiệp
2NaCl+2H2OĐiệnphâncómàngngăn MnCl2+Cl2 +2H2O
	Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK
V/ Kiểm tra đánh giá :
BT6 : Có ba lọ khí riêng biệt trong 3 lọ là : clo , hidro clorua,o xi . Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng khí đựng trong mỗi lọ 
	-Dùng quỳ tím ẩm nhận ra khí clo(làm mất màu quỳ tím ẩm ), nhận ra hidro 
 clo rua(làm quỳ tím ẩm hoá đỏ )
Dùng tàn đóm nhận ra khí o xi(làm tàn 

File đính kèm:

  • docgiao an chuan(3).doc
Giáo án liên quan