Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 31)
A. MỤC TIÊU
Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ, kĩ năng lập công thức.
On lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo PTHH, các khái niệm về dd, độ tan, nồng độ dd.
Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dd.
B. CHUẨN BỊ
u cách thu khí clo: Thu bằng cách đẩy không khí ( đặt ngửa bình thu, vì khí clo nặng hơn không khí ) Không nên thu clo bằng cách đẩy nước vì clo tan 1 phần trong nước Bình đựng H2SO4 đặc để làm khô khí clo. Bình đựng dd NaOH đặc để khử khí clo dư sau khi làm thí nghiệm ( vì clo độc). 2. Điều chế clo trong công nghiệp ( 5 phút) nghe và ghi: trong công nghiệp clo được điều chế bằng phương pháp điện phân dd NaCl bão hoà ( có màng ngăn xốp ). Nêu hiện tượng: Ơû 2 điện cực có nhiều bọt khí thoát ra. Dd từ không màu chuyển sang màu hồng. Viết PTPƯ: 2NaCl + 2H2O đp có 2NaOH + Cl2 + H2 màng ngăn HĐ3: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ ( 12 Phút) BT: hãy hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: HCl 1 2 5 Cl2 3 4 NaCl BT: cho m gam một kim loại R ( có hoá trị II) tác dụng với clo dư. Sau phản ứng thu được 13,6 gam muối. Mặt khác, để hoà tan m gam kim loại R cần vừa đủ 200 ml dd HCl 1M Viết các PTHH Xác định kim loại R Làm BT Làm BT HĐ4: (1 Phút) BT về nhà 7, 8, 9, 10 SGK /81 ơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơ Tuần 17 Tiết 33 BÀI 27 CACBON A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết được: Đơn chất cacbon có ba dạng thù hình chính, dạng hoạt động hoá học nhất là cacbon vô định hình. Sơ lược tính chất vật lí của ba dạng thù hình. Tính chất hoá học của cácbon: cacbon có một số tính chất hoá học của phi kim. Tính chất hoá học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao. Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí và tính chất hoá học của cacbon. 2. Kĩ năng Biết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hoá học của cacbon. Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp phụ của than gỗ. Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử. B. CHUẨN BỊ C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Oån định 2. Bài cũ ( 10 phút) a. Nêu cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm. Viết PTHH b. Gọi HS 2 sửa BT 10 SGK /81 3. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON (5 Phút) Giới thiệu về nguyên tố cacbon, giới thiệu về dạng thù hình Giới thiệu dạng thù hình của cacbon Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí của mỗi dạng thù hình của cacbon Sau đây, ta chỉ xét tính chất của cacbon vô định hình 1. Dạng thù hình là gì? Nghe giảng và ghi bài: Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng 1 NTHH tạo nên. Ví dụ: Nguyên tố oxi có 2 dạng thù hình là oxi (O2) và ozon ( O3). 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? Kim cương: cứng, trong suốt, không dẫn điện Than chì: Mềm, dẫn điện Cacbon vô định hình: xốp, không dẫn điện HĐ2: II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, Phía dưới có đặt một chiếc cốc thuỷ tinh như hình 3.7 SGK /82 Gọi đại diện 1 vài nhóm HS nêu hiện tượng. Qua hiện tượng trên các em có nhận xét gì về tính chất của bột than gỗ? Đưa một tàn đóm đỏ vào bình oxi Gọi 1 HS nêu hiện tượng và viết PTPƯ. Làm thí nghiệm Gọi HS nhận xét hiện tượng Vì sao nước vôi trong vẫn đục? Chất rắn mới được sinh ra có màu đỏ là chất nào? Viết PTPƯ. Ơû nhiệt độ cao, cacbon còn khử được 1 số oxit kim loại khác như: PbO. ZnO, Fe2O3, FeO . . . BT: viết các PTPƯHH xảy ra khi cho cacbon khử (ở nhiệt độ cao ) các oxit sau: a. oxit sắt từ b. chì (II) oxit c. sắt (III) oxit. 1. Tính hấp phụ ( 5 phút) làm thí nghiệm theo nhóm nêu hiện tượng: ban đầu, mực có màu đen dd thu được trong cốc thuỷ tinh không có màu. Nhận xét: Than gỗ có tính hấp thụ chất màu đen trong dd. Kết luận: than gỗ có tính hấp phụ. 2. Tính chất hoá học ( 15 phút) a. Tác dụng với oxi hiện tượng tàn đóm bùng cháy PT: C + O2 CO2 + Q b. cacbon tác dụng với oxit của một số kim loại quan sát thí nghiệm nêu hiện tượng: hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần từ màu đen sang màu đỏ. Nước vôi trong vẫn đục Dd nước vôi trong vẫn đục, vậy sản phẩm có khí CO2. PT: 2CuO + C 2Cu + CO2 HĐ3: III. ỨNG DỤNG CỦA CACBON ( 4 Phút) Nêu các ứng dụng của cacbon Nêu các ứng dụng của cacbon ( kim cương, than chì, cacbon vô định hình ) HĐ4: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP ( 5 Phút) Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài. BT: Đốt cháy 1,5 gam một loại than có lẫn tạp chất không cháy trong oxi dư. Toàn bộ khí thu được sau phản ứng được hấp thụ vào dd nước vôi trong dư, thu được 10 gam kết tủa Viết các PTPƯ hoá học. Tính thành phần phần trăm cacbon có trong loại than trên. HĐ5: ( 1Phút) BT về nhà 1, 2, 3, 4, 5 SGK /84 ơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơ Tuần 17 Tiết 34 BÀI 28 CÁC OXIT CỦA CACBON A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết được: Cacbon tạo 2 oxit tương ứng là CO và CO2. CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh. CO2 là oxit axit tương ứng với axit 2 lần axit. 2. Kĩ năng Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí CO2. Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét. Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất hoá học của CO và CO2. Viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất của một oxit axit. B. CHUẨN BỊ C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Oån định 2. Bài cũ (15 phút) a. nêu các dạng thù hình của cacbon? b. Trình bày tính chất của cacbon? 3. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: I. CACBON OXIT Yêu cầu HS cho biết tính chất vật lí của CO Giới thiệu Giới thiệu hình 3.11 CO khử CuO Viết PTHH Nêu ứng dụng của CO 1. Tính chất vật lí CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí ( dCO/KK = 28/29), rất độc. 2. Tính chất hoá học a. CO là oxit trung tính ở điều kiện thường, CO không phản ứng với nước, kiềm và axit. b. CO là chất khử + Tác dụng với một số oxit kim loại CO + CuO CO2 + Cu 4CO + Fe3O4 4CO2 + 3Fe + Tác dụng với oxi CO cháy trong oxi hoặc trong không khí với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt. 2CO + O2 2CO2 3. Ứng dụng: CO được dùng làm nhiên liệu, chất khử . . . ngoài ra, CO còn được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá học. HĐ2: II. CACBON ĐIOXIT Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí của CO2 Làm thí nghiệm Yêu cầu HS quan sát Nêu hiện tượng Nêu nhận xét Kết luận Giới thiệu và yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học của bazơ. Viết PTHH Lưu ý: tỉ lệ số mol CO2: NaOH Nêu ứng dụng của CO2 1. Tính chất vật lí: là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống, sự cháy 2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với nước quan sát nêu hiện tượng nhận xét CO2 phản ứng với nước tạo thành dd axi, làm quì tím chuyển sang màu đỏ. CO2 + H2O H2CO3 b. Tác dụng với dd bazơ khí CO2 tác dụng với NaOH tạo thành muối và nước: CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O 1mol 2mol CO2 + NaOH NaHCO3 1mol 1mol Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol giữa CO2 và NaOH mà có thể tạo ra muối trung hoà, hay muối axit, hoặc hỗn hợp hai muối. c. Tác dụng với oxit bazơ: CO2 + CaO CaCO3 Kết luận: CO2 có những tính chất của oxit axit. 3. Ứng dụng: CO2 được dùng trong sản xuất nước giải khát có gaz, bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy . . . HĐ3: BT về nhà 1, 2, 3, 4, 5 /87. ơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơ Tuần 18 Tiết 35 BÀI 24 ÔN TẬP HỌC KỲ I A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. 2. Kĩ năng Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được các mối liên hệ giữa từng loại chất. Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết các PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất. Từ các biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất. B. CHUẨN BỊ GV: Hệ thống câu hỏi, BT HS: Oân tập các kiến thức đã học trong HK I. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Oån định 2. Bài cũ 3. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Yêu cầu HS các nhóm thảo luận nội dung sau: Từ kim loại có thể chuyển hoá thành những loại hợp chất nào? Viết sơ đồ các chuyển hoá đó. Viết PTHH minh hoạ cho các dãy chuyển hoá mà các em lập được. a. kim loại muối gọi một HS nêu ví dụ Em hãy viết PTHH minh hoạ. b. Kim loại bazơ muối1 muối 2 Gọi HS nêu ví dụ và viết các PTHH để minh hoạ c. Kim loại oxit bazơ bazơ muối 1 muối2 d. kim loại oxitbazơ muối 1 bazơ muối2 muối 3 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ ( 10 phút) Nêu ví dụ: Zn ZnSO4 Cu CuCl2 Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Cu + Cl2 CuCl2 Nêu ví dụ Na NaOH Na2SO4 NaCl PT: 1. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2. 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O 3. Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4 ví dụ: c. Ba BaO Ba(OH)2 BaCO3 BaCl2 PTHH: 1. 2Ba + O2 2BaO 2. BaO + H2O Ba(OH)2 3. Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O 4. BaCO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + CO2 lấy ví dụ: Cu CuO CuSO4 Cu(OH)2 CuCl2 Cu(NO3)2 PT: 1. 2Cu + O2 2CuO 2. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 3. CuSO4 + 2KOH Cu(OH)2 + K2SO4 4. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O 5. CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgCl 2. Sự chuyển
File đính kèm:
- Giao an hoa 9(39).doc