Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 12)

Mục tiêu:

1/ KT: * Lý thuyết: - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8. Ôn lại cách giải bài toán về tính theo theo công thức hóa học và tính theo phương trình hóa học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

2/ KN:- rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức, các bài toán về nồng độ dung dịch.

II. Chuẩn bị:

 

 

doc52 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 12), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được. Vận dụng những tính chất của muối để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất, trong học tập hóa học.* Liªn hÖ thùc tiÔn: SO2 cã trong khãi thuèc, khãi diªm, m­a axit
	* Liªn hÖ thùc tiÔn:
2/ KN: Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng. Biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện được. Rèn luyện các kỹ năng tính toán các bài toán các bài tập hóa học.
3/ T§: cã ý thøc häc tËp bé m«n
II. Chuẩn bị: 
1/ Ph­¬ng tiÖn: * DCHC:
ThÝ nghiÖm
Hãa chÊt
Dông cô
-TC1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
-TC2: Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch BaCl2
- TC3: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl
- TC4: Cho dung dịch CuSO4 vào dụng dịch NaOH
-Các dung dịch: AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl, Fe (đinh sạch)
- Ống nghiệm, giá gỗ, kẹp, cốc thủy tinh, ống hút, 
* PT kh¸c: B¶ng phô, tranh h×nh sgk, phiÕu HT 
2/ Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i ph¸t hiÖn, trùc quan
III. H­íng dÉn häc bµi míi
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi b¶ng
7’
Ho¹t ®éng 1:Kiểm tra bài cũ
- Sửa bài tập 1, 2 trang 30
- TL
(B¶ng phô)
20’
Ho¹t ®éng :Tính chất hóa học của muối
* Hướng dẫn HS làm TN: Ngâm đinh sắt trong ống nghiệm có chứa CuSO4 → Quan sát hiện tượng?
- Từ các hiện tượng trên hãy nêu nhận xét và viết PTPƯ?- Nêu KL?
- Hướng dẫn HS làm TN: Cho H2SO4 vào ống nghiệmcó chứa dung dịch BaCl2 → quan sát, nhận xét, viết PTPƯ
- Nêu kết luận?
- Hướng dẫn HS làm TN: Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm có chứa dd NaCl → quan sát, nhận xét hiện tượng, viết PTPƯ?- Nêu KL?
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dd CuSO4 → quan sát, nhận xét hiện tượng, viết PTPƯ?- Nêu kết luận?
- Chúng ta đã biết nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, CaCO3, MgCO3
→ Hãy viết PTPƯ phân hủy của các muối trên?
→ Làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng: Có KL màu đỏ bám ngoài đinh sắt , dung dịch nhạt dần
→ Sắt đẩy Cu ra khỏi CuSO4
→ 1 phần Fe bị hòa tan
→ HS trả lời
→ Làm TN và nhận xét hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng
→ HS trả lời
→ Làm TN và nhận xét hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng
→ HS trả lời
→ Làm Tn và nhận xét hiện tượng: Xuất hiện chất kết tủa màu xanh là: Cu(OH)2
→ HS trả lời
I. Tính chất hóa học của muối
1. Muối tác dụng với KL
Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) + Cu(r)
* KL: Dd muối + KL → Muối mới + KL mới
2. Muối tác dụng với axit
H2SO4(dd) + BaCl2(dd) → 2HCl(dd) + BaSO4(r)
*KL: Muối + Axit → Muối mới + axit mới
3. Muối tác dụng với muối
AgNO3(dd) + NaCl(dd) → AgCl(r) + NaNO3(dd)
* KL: 
4. Muối tác dụng với bazơ
CuSO4(dd) + 2NaOH → Cu(OH)2(r) +Na2SO4(dd)
*KL: dd Muối + dd bazơ → Muối mới + bazơ mới
5. Phản ứng phân hủy muối
2KClO3(r) 2KCl(r) + 3O2(k)
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)
10’
Hoạt động 3:Phản ứng tra đổi trong dung dịch
- Các p/ư trong dung dịch muối với axit, với dd bazơ, với dung dịch muối xảy ra như thế nào?
- Các p/ư đó gọi là phản ứng gì?
- Vậy phản ứng trao đổi là gì?
- Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm:
1. Nhỏ dd ba(OH)2 vào ống nghiệm có chứa dung dịch NaCl → quan sát?
2. Nhỏ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có chứa dd Na2CO3 → quan sát
3. Nhỏ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2SO4 → quan sát?
- Kết luận?- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi?
→ Có sự trao đổi các thành phần với nhau → hợp chất mới 
→ Trao đổi
→ Các nhóm làm thí nghiệm , nhận xét
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1. Nhận xét về các PƯHH của muối
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) → BaSO4(r) + 2NaCl(dd)
CuSO4(dd)+2NaOH(dd)àCu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)
Na2CO3(dd) + H2SO4(dd) → Na2SO4(dd) + CO2(k) + H2O(l)
2. Phản ứng trao đổi ?
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
- SP ph¶i cã Ýt nhÊt 1 chÊt: $,hoÆc #hoÆc H2O
8’
Hoạt động 4:Luyện tập và hướng dẫn giải bài tập
1. Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết p/ư nào là phản ứng trao đổi?
a. BaCl2 + Na2SO4 → 	
b. CuSO4 + NaOH → 
c. Al + AgNO3 → 	
d. Na2CO3 + H2SO4 → 
2. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa và phân loại các phản ứng : Zn → ZnSO4 → ZnCl2 → Zn(NO3)2 → Zn(OH)2 → ZnO
* Dặn dò- Làm bài tập trang 33 SGK 
- TL
- TL 
- B¶ng phô
Tuần 8: Ngµy so¹n : 14/10/2010
TiÕt 15: Ngµy d¹y : 15/10/2010 
BÀI 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
KiÕn thøc cò cã liªn quan
KiÕn thøc míi cÇn ®­îc hµnh thµnh
- TCHH cña axit, baz¬ vµ muèi 
- VËn dông TCHH cña Muèi cho NaCl, KNO3, øng dông
I. Mục tiêu
1/ KT: * Lý thuyÕt: Học sinh biết được:
Tính chất vật lý, tính chất hóa học của một số muối quan trọng như NaCl, KNO3.
Trạng thái thiện nhiên, cách khai thác muối NaCl.
 Những ứng dụng quan trọng của muối natri clorua vàkali nitrat.
	* Liªn hÖ thùc tiÔn:
2/ KN: Tiếp tục rèn luyện cách viết phương trình phản ứng và kỹ năng làm các bài tập dịnh tính.
3/ T§: ý thøc vËn dông KT vµo thùc tiÔn
II. Chuẩn bị: 
1/ Ph­¬ng tiÖn: * DCHC:
* PT kh¸c: B¶ng phô, tranh vẽ sơ đồ ứng dụng của NaCl, ruộng muối
 2/ Ph­¬ng ph¸p: Vấn đáp, thuyết trình 
III. H­íng dÉn häc bµi míi
Tg
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi b¶ng
7’
Ho¹t ®éng 1:Kiểm tra bài cũ
- TL
(B¶ng phô)
20’
Ho¹t ®éng :Muối Natri clorua (NaCl)
* Trong tự nhiên, muối ăn có ở đâu? HS đọc lại phần 1 trang 34
- Trình bày các cách khai thác NaCl từ nước biển?
- Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối có trong lòng đất, người ta làm như thế nào?
- Quan sát sơ đồ và cho biết những ứng dụng quan trọng của NaCl?
→ Nước biển, trong lòng đất
→ HS trả lời
→ HS mô tả cách khai thác
→ HS nêu ứng dụng của NaCl
I. Muối Natri clorua (NaCl)
1. Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên muối ăn có trong nước biển, trong lòng đất (muối mỏ)
2. Cách khai thác
3. Ứng dụng
- Làm gia vị và bỏa quản thực phẩm
- Dùng để sản xuất Na, Cl2, H2, NaOH, NaHCO3, Na2CO3, NaClO....
10’
Hoạt động 3:Muối Kalinitrat (KNO3)
- KNO3 (Diêm tiêu): Chất rắn màu trắng
- Giới thiệu các tính chất của KNO3
(KL sau Cu)
(Mg → Cu)
(Kl trước Mg)
M(NO3)n 
- Nêu ứng dụng của KNO3
→ HS quan sát KNO3, nêu nhận xét
→ HS nêu ứng dụng
II. Muối Kalinitrat (KNO3)
1. Tính chất
- KNO3 tan nhiều trong nước
- KNO3 bị phân hủy ở to cao → KNO2 + O2
→ KNO3 có tính oxi hóa mạnh
2KNO3(r) 2KNO2(r) + O2(k)
2. Ứng dụng
- Chế tạo thuốc nổ đen
- Làm phân bón cung cấp Nitơ và Kali cho cây trồng
- Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp
8’
Hoạt động 4:Luyện tập và hướng dẫn giải bài tập
* Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Cu → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu
* Bài 10.4 trang 12 SBT
* DÆn dß:
- TL
- TL 
- B¶ng phô
Tuần 8: Ngµy so¹n : 15/10/2010
TiÕt 16: Ngµy d¹y : 16/10/2010 
Bài 11 : PHÂN BÓN HÓA HỌC
KiÕn thøc cò cã liªn quan
KiÕn thøc míi cÇn ®­îc hµnh thµnh
- C¸c chÊt v« c¬
- c¸c lo¹i PBHH th­êng gÆp
I. Môc tiªu: 
1/ KiÕn thøc:
* LÝ thuyÕt: Phân bón là gì? Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với cây trồng.
Biết công thức hóa học của một số loại phân bón hóa học thường dùng và hiểu tính chất của các loại phân bón đó.Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật
* Liªn hÖ thùc tiÔn:
2/ Kü n¨ng: Rèn luyện khả năng phân biết các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hóa học.Cũng cố kỹ năng làm các bài tập tính theo cong thức hóa học.
3/ Th¸i ®é: vËn dông KT vao thùc tÕ
II. ChuÈn bÞ: 
1/ Ph­¬ng tiÖn: * DC vµ HC: 
* PT kh¸c: B¶ng phô, phiÕu häc tËp
2/ Ph­¬ng ph¸p: DiÔn gi¶ng, nªu vÊn ®Ò – gîi më, ph¸t hiÖn, trùc quan
III. H­íng dÉn häc bµi míi
Tg
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi b¶ng
15’
Ho¹t ®éng 1:Những nhu cầu của cây trồng 
- Giới thiệu thành phần của thực vật
- HS đọc SGK
→ HS nghe và ghi bài
→ Rắn, trắng tan nhiều trong nước
I. Những nhu cầu của cây trồng
1. Thành phần của thực vật
2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật
20’
Ho¹t ®éng :Những phân bón thường gặp
- Phân bón hóa học có thể dùng ở dạng đơn hoặc dạng kép.
- Quan sát mẫu phân đạm urê, amoninitrat, amoniunfat → nhận xét trạng thái, màu sắt? Hòa vào nước, quan sát tính tan?
- Thuyết trình
→ HS nghe và ghi bài
→ Rắn, trắng tan nhiều trong nước
II. Những phân bón thường dùng
1. Phân bón đơn
Phân bón đơn chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là: đạm (N), lân (P), kali (K)
a. Phân đạm
- Urê: CO(NH2)2
- Amonisunfat: (NH4)SO4 Tan trong H2O
- Amoninitrat: NH4NO3
b. Phân lân:
- Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2: không tan trong nước, tan chậm trong đất chua
- Supephotphat Ca(H2PO4)2 tan được trong nước
c. Phân Kali: KCl, K2SO4 đều tan trong nước
2. Phân bón kép
Có chứa 2 hoạc 3 nguyên tố N, P, K
3. Phân bón vi lượng
Có chứa một lượng rất ít các nguyên tố hóa học dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng như: Bo, Kẽm, Mangan...
10’
Hoạt động 3:Luyện tập và giải bài tập
a. Tính thành phần % về khối lượng cảu các nguyên tố có trong CO(NH2)2
b. Một loại phân đạm có tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố: %N = 35%, %O = 60% còn lại là H. xác định CTHH của phân đạm trên? 
- Làm bài tập trang 39 SGK
- Soạn bài 12 “ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Ho¹t ®éng nhãm
- §¹i diÖn tra lêi b¶ng phô
Tuần 9: Ngµy so¹n : 17/10/2010
TiÕt 17: Ngµy d¹y : 18/10/2010 
Bài 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
KiÕn thøc cò cã liªn quan
KiÕn thøc míi cÇn ®­îc hµnh thµnh
- C¸c lo¹i HCVC ®· häc
- HÖ thèng hãa KT ®Ó thÊy ®­îc MQH
I. Môc tiªu: 
1/ KiÕn thøc:HS biết được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng hóa học thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô cơ đó.
2/ Kü n¨ng: Rèn luyện kỹ năng viết các phương tình phản ứng.
Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ giữa các chất để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên áp dụng trong đời dống và sản xuất
Vận dụng mối quan hệ giữa các chất để làm bìa tập hóa học, thực hiện những thí nghiệm hóa học biến đổi các chất.
3/ Th¸i ®é: Cã høng thó HT
II. ChuÈn bÞ: 
1/ Ph­¬ng tiÖn: * DC vµ HC: 
* PT kh¸c: B¶ng phô, phiÕu häc tËp
2/ Ph­¬ng ph¸p: DiÔn gi¶ng, nªu vÊn ®Ò – gîi më, ph¸t hiÖn, trùc quan
III. H­íng dÉn häc bµi míi
Tg
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi b¶ng
15’
Ho¹t ®éng 1:Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
- Chọn các hợp chất t

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 9 4 COT(1).doc
Giáo án liên quan