Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 3)

Mục tiêu

HS biết :

- Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng .

- Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.

- Cần phải làm gì để học tốt môn hóa học ?

* Khi học tập môn hóa học cần phải thực hiện các hoạt động sau : tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thơng tin, vận dụng v ghi nhớ

 

doc18 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chất rắn, trắng bạc
- Cho vào nước
- Khơng tan trong nước
- Cân đo thể tích
- Khối lượng riêng d=m/v
Muối ăn
- QS
- chất rắn, trắng
- Cho vào nước, khuấy đều
- Tan trong nước
- Đốt
- Khơng cháy
-----------------------—– & —–-----------------------
Tuần 2 	 NS : 15 – 8 - 2012	
Tiết 3 	 ND : 22 – 8 - 2012 
CHẤT – tiết 2.
I . Mục tiêu
Giúp HS biết được :
- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp. 
- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý .
- Phân biệt được chất nguyên chất và hỗn hợp .
- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý (tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát)
II. Chuẩn bị :
 1. Giáo viên:
Chai nước khoáng, ống nước cất, nước giếng, NaCl, đèn cồn, kiềng đun, cốc thuỷ tinh, giấy lọc.
 2. Học sinh : Học bài và làm bài ở nhà
III. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định : điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi :
- Hãy nêu 2 VTTN và 2 VTNT, cho biết VTNT đĩ được cấu tạo từ nhũng chất nào ?
* Trả lời :
- Lấy 2 VD về VTTN
- Lấy 2 VD về VTNT, nêu các chất cấu tạo nên VTNT.
3. Bài mới : SGK.
Hoạt động 1: PHÂN BIỆT CHẤT TINH KHIẾT VÀ HỖN HỢP
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Hãy QS chai nước khoáng và chai nước cất, so sánh TCVL của 2 chất lỏng trên.
- Làm thí nghiệm nhỏ 3 mẫu nước lên 3 tấùm kính và đun trên ngọn lửa đèn cồn
Tấm1: 2 giọt nước khoáng
Tấm 2 : 2 giọt nước giếng
Tấm 3 : 2 giọt nước cất
- Nhận xét thành phần 3 loại nước trên ?
- Nước khoáng, nước mưa là hỗn hợp.
Hỗn hợp là gì ? Cho VD ?
- Nhận xét chốt đáp án
- Nước cất trong TN trên khơng lẫn chất khác Nước cất là chất tinh khiết.
 Chất tinh khiết là gì ? cho VD ?
- Giới thiệu thí nghiệm chưng cất nước.
- Hãy nêu các TCVL của nước cất ?
- Giới thiệu : khi hịa tan thêm 1 hoặc 1 số chất khác vào nước cất rồi đo lại các giá trị trên thì thấy cĩ sự sai khác, tùy vào lượng chất thêm vào.
- Vậy, chất ntn thì mới cĩ TC nhất định ?
- Chỉ khi chất tinh khiết mới cĩ TCHH nhất định.
III. Chất tinh khiết
1. Hỗn hợp.
- Quan sát, so sánh về trạng thái, màu sắc, mùi.
- Quan sát TN ¨ nhận xét :
Tấm1: có cặn mờ
Tấm 2 : có cặn mờ
Tấm 3 : khơng có cặn
- Nước khoáng, nước mưa có lẫn nhiều chất tan khác. Nước cất khơng cĩ cặn cĩ thể khơng lẫn chất khác.
- Trả lời và ghi :
Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
VD : theo VD của HS.
2. Chất tinh khiết.
- Nghe giới thiệu, ghi nhớ.
¨ Trả lời, rút ra kết luận :
Chất không lẫn thêm chất khác là chất tinh khiết.
VD : theo VD của HS.
- Nghe, ghi nhớ.
- 1 HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung .
- Chất tinh khiết mới có tính chất định . 
- Nghe và ghi : Chất tinh khiết có những tính chất vật lí và hoá học nhất định
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Cho các hỗn hợp :
1.Nước muối
2.Mạt sắt và mùn cưa
3.Cát và vụn xốp
- Hãy thảo luận nhóm 5’ tìm cách tách các chất có trong hỗn hợp trên.
- Nhận xét, chốt KT.
- 3 hỗn hợp trên được tách thành các chất tinh khiết dựa vào TCVL hay TCHH của các chất ?
- Nhận xét , chốt KT.
3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp
- Hình thành nhóm thảo luận nhóm.
1. Tách bằng cách đun sôi , nước bay hơi còn lại muối kết tinh .
2. Dùng nam châm hút sắt còn lại là mùn cưa .
3. Cho hỗn hợp vào nước thì vụn xốp nổi trên mặt nước ..
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- Dựa vào sự khác nhau về TCVL của các chất trong hỗn hợp có thể tách chất ra khỏi hỗn hơp.
4. Củng cố :
Câu 1. Hãy chỉ ra đâu là chất nguyên chất, đâu là hỗn hợp :
a. Không khí b. Khí oxi c. Nước biển d. Nước khoáng .
e. Sắt f. Xăng g. Khí cacbonic h. Nước cất .
- Chất nguyên chất : b , e , g, h .
- Hỗn hợp : a , c , d , f.
Câu 2. Làm thế nào để phân biệt bột sắt với hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh ?
- Dùng nam châm.
- QS màu sắc...
5. Dặn dò :
Học bài cũ, đọc trước bài 3
Làm bài tập 6,7.8.sgk / 11 
-----------------------—– & —–-----------------------
Tuần 2	NS : 16 – 8 - 2012
Tiết 4	ND : 27 – 8 -2012
BÀI THỰC HÀNH 1
TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT
TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP
(LÀM QUEN VỚI NỘI QUY TRONG PTN VÀ CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ, HĨA CHẤT. 
LÀM SẠCH MUỐI ĂN CĨ LẪN TẠP CHẤT LÀ CÁT)
I . Mục tiêu.
Biết được :
- Nội quy và 1 số quy tắc an tồn trong PTN hĩa học ; cách sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm.
- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể :
+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu huỳnh .
+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát .
- Sử dụng được một số dụng cụ, h/c để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên 
- Viết tường trình thí nghiệm.
 II. Chuẩn bị :
 1 . Giáo viên :
+ D.c: Giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, phễu, đũa thủy tinh, đèn cồn, kẹp ống nghiệm.
+ H.c: Bột lưu huỳnh, farafin, muối ăn, cát, nước sạch .
2. Học sinh : Đọc trước bài mới và chuẩn bịø giấy làm bản tường trình.
III. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định : điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và dụng cụ, hĩa chất TN.
3. Bài mới : SGK
Hoạt động 1 : Tìm hiểu quy tắc an tồn trong PTN và cách sử dụng dụng cụ- hoá chất trong phòng thí nghiệm.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Giới thiệu một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm trang 154 SGK.
- Biểu diễn 1 số dụng cụ thí nghiệm: gọi tên đồng thời giảng giải cách sử dụng chúng cho đúng quy tắc an toàn, các thao tác cơ bản như : 
+ Khuấy chất lỏng trong ON
+ Đun nĩng ON.
+ Gạn chất lỏng ra khỏi ON bằng phễu.
+ Cơ cạn chất lỏng trong ON để thu cặn.
I. Quy tắc an toàn.
- Nghe và ghi nhớ : 
- Khi làm thí nghiệm hóa học, phải tuyệt đối tuân theo các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và sự hướng dẫn của GV .
- Khi làm thí nghiệm cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự quy định .
- Tuyệt đối không làm đỗ vỡ, không để hóa chất bắn vào người và quần áo. Đèn cồi dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa .
- Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm .
- KL : 4 quy tắc an tồn trong PTN SGK trang 154.
II .Cách sử dụng dụng cụ- hoá chất trong phòng thí nghiệm.
- Nghe, QS và ghi bài :
+ Không dùng tay trực tiếp cầm hoá chất.
+ Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác (trừ khi GV đề nghị) hay đổ hoá chất thừa vào vào lọ ban đầu.
+ Không dùng hoá chất khi không biết đó là hoá chất gì.
+ Không được nếm hay ngửi trực tiếp
Hoạt động 2 : Thí nghiệm
- Hãy nêu các bước thí nghịêm.
- Nhận xét, bổ sung, chốt KT :
+ Theo dõi niệt độ trên nhiệt kế khi 1 chất hĩa lỏng.
+ Trạng thái các chất khi nước sơi.
- Nhận xét, chốt KT.
- Hãy nhắc lại phương pháp tách các chất khỏi hõn hợp cát muối.
- Lưu ý một số thao tác thí nghiệm : Khi đun nóng để ống nghiệm hơi nghiêng, lúc đầu hơ dọc ống nghiệm trên ngọn lửa cho nóng đều, sau mới đun phần đáy ống.
III. Thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1: Theo dõi nhiệt độ nóng chảy của faraphin và lưu huỳnh.
- Nêu các bước TN theo SGK.
- Nhận xét, bổ sung, nhận hĩa chất, làm TN theo nhĩm :
+ Lấy một ít chất vào 2 ống nghiệm .đặt đứng 2 ống nghiệm và nhiệt kế vào một cốc nước .
+ Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn 
+ Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt, kế đồng thời quan sát chất nào nóng chảy . 
+ Ghi nhận các giá trị quan sát thấy.
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
+ Nhiệt nĩng chảy của parafin = 420C, lưu huỳnh trên 1000C.
+ Khi nước sơi, lưu huỳnh vẫn ở dạng rắn, parafin trạng thái lỏng.
KL : nhiệt độ nĩng chảy của parafin thấp hơn nhiệt độ nĩng chảy của lưu huỳnh.
2. Thí nghiệm 2 : Tách muối khỏi hỗn hợp muối ăn và cát.
- Nhắc lại phương pháp tách muối khỏi hỗn hợp.
- Nghe và QS thao tác mẫu.
- Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn :
+ Cho hỗn hợp muối ăn và cát vào cốc nước, khuấy đều .
+ Đổ chất lỏng từ từ theo đũa thủy tinh qua phễu có giấy lọc, thu lấy phần nước lọc vào cốc .
+ Đổã phần nước lọc vào ống nghiệm .
+ Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm rồi đun nóng cho đến khi nước bay hơi hết 
- Nhận xét : muối ăn và cát khác nhau về tính tan nên tách muối ra khỏi cát bằng cách hòa tan trong nước và cô cạn.
Hoạt động 3 : Viết tường trình TN
- Hãy viết tường trình TN theo mẫu – PL.
- Thảo luận và thống nhất nội dung bảng tường trình.
4. Nhận xét và vệ sinh PTN :
- Cho hs thu dọn dung cụ thí nghịên vệ sinh phòng.
- Giáo viên nhận xét chung ý thức học sinh giờ thực hành . 
- Nhận xét kết quả của từng nhóm
5. Dặn dò :
 - Học bài cũ, xem trước bài 4 .
Stt
Tên TN
Cách tiến hành TN
Hiện tượng 
Giải thích 
1
2
-----------------------—– & —–-----------------------
Tuần 3	NS : 20 – 8 - 2012
Tiết 5	ND : 28 – 8 - 2012
NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu
Biết được :
- Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử.
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện , gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các electron mang điện tích âm .
- Hạt nhân gồm proton mang điện tích dương và nơtron không mang điện.
- Vỏ nguyên tử gồm các electron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp .
- Trong nguyên tử 

File đính kèm:

  • docGA HOA 8 TUAN 1 2 3 CUA NGUNHUBO.doc