Bài giảng Tuần: 1 - Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 19)
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức; Học sinh biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích.
2. Kĩ năng: Bước đầu học sinh biết rằng hoá học quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết có kiến thức hoá học về các chất và ứng dụng của chúng trong cuộc sống.
3. Thái độ: Bước đầu học sinh biết các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn học, thêm yêu quê hương đất nước, con người Việt nam.
II/ Chuẩn bị
o nhiêu. + Hình vẽ 3.1 trong Sgk cho biết những gì? GV: Mol của những chất rắn, chất lỏng khác nhau là không như nhau: Bài học này ta không tìm hiểu về chúng. Hoạt động 6: Vận dụng, đánh giá GV: Cho học sinh làm bài tập sau. Có 1 mol phân tử H2 và 1 mol phân tử O2. Hãy cho biết: Số phân tử của mỗi chất: 6,02.1023 - HH2 =?; MO2 = ? - Thể tích mol các khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn. Hoạt động 6: Dặn dò Hướng dẫn BT 4 / Tr 56 - Khối lượng của N phân tử chính là khối lượng của 1 mol H2O; HCl; Fe2O3; và C12H22O11. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 ( trang 65 - Sgk) 18.2 ( Trang 22 - SBT ) Học sinh nhóm thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập. HS: Đại diện các nhóm lần lượt trả lời: + Số Avogađro là số ngtử C có trong 12 g C có số hoá trị = 6.022.1023 . KH: N HS: Các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên tử, số phân tử bằng nhau. HS: N nguyên tử có thể cân được = g Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. HS: Đại diện 1 vài học sinh phát biểu ý kiến. HS: + H = 1 H2 = 2 H2O = 18 - Khối lượng mol của H có cùng số trị với NTK. - Khối lượng mol H2O có cùng số trị với PTK HS: Làm bài tập vào PHT cá nhân. + Khối lượng mol nguyên tử sắt . Fe = 56 -> MFe = 56 g + Khối lượng mol phân tử FeO. FeO = 72 -> MFeO = 72g HS: Đọc sách giáo khoa thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ra giấy gắn lên bảng. H 3.1 Sgk cho biết khối lượng mol của các khí H2; N2; CO2 là khác nhau: 2 g; 28g; và 44g nhưng trong cùng điều kiện nhiệt độ và P chúng có V = nhau. Nếu ở điều kiện tiêu chuẩn V của chúng đều là 22,4 l Duyệt của BGH Đủ giáo án tuần 13 Kiểm tra ngày..tháng 11 năm 2008. Ngày soạn: ....................... Ngày dạy:.................. Tuần 14 Tiết 27 Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất. * Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đên bài học; Mol, nguyên tử, phân tử. I. Mục tiêu 1. Kiết thức Học sinh biết chuyển đổi lượng chất thành khối lượng chất và ngược lại, biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất. Biết chuyển đổi lượng chất thành thể tích khí ( Điều kiện tiêu chuẩn) và ngược lại, biết chuyển đổi thể tích khí (ĐKTC) thành lượng chất. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng tính toán. 3. Thái độ: Giúp HS thành thạo trong việc giải II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi đầu bài các ví dụ và bài tạp ví dụ. 2. Phương pháp Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm III. Các hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào? 1, Ví dụ: 2, Công thức: m = n. M( g) n: số mol chất. M: khối lượng mol chất m: khối lượng => n = (mol) => M = (g) * Chú ý: Nếu n là số mol nguyên tử thì m là khối lượng mol nguyên tử. VD: Tính khối lượng của 0,5 mol nguyên tử Oxi m0 = 0,5 x 16 = 8 (g) II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào? 1, VD: ở điều kiện tiêu chuẩn 0, 25 mol CO2 có thể tích: 0,25 x 22,4 = 5,6 l ở điều kiện tiêu chuẩn 0,1 mol O2 có thể tích : 0,1 x 22,4 = 22,4 l 2, Công thức: V = 22,4 .n V:thể tích chất khí ( ĐKTC) n: Số mol chất khí n = Hoạt động 1: ổn định tổ chức Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ a. Mol là gì? Hãy cho biết số phân tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl b. Thể tích Mol chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất là thế nào? Nếu ở điều kiện tiêu chuẩn chúng có thể tích là bao nhiêu? Hãy tính thể tích V ở điều kiện tiêu chuẩn của 0,25 mol phân tử khí oxi. Hoạt động 3: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào? GV: Biết Mco2 = 44g Hãy tính xem 0,25 mol CO2 có khối lượng là bao nhiêu gam? Biết MHO = 18g Khối lượng của 0,5 mol H2O là bao nhiêu g? GV: Qua 2 ví dụ trên nếu đặt n là số mol chất, m là khối lượng, các em hãy lập công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất và ngược lại? *GV: Có thể tích được lượng chất n néu biết m và M của chất đó không? + Hãy chuyển đổi thành công thức tính số mol n? + Hãy tính xem 28 g Fe có số mol là bao nhiêu? + Tìm khối lượng mol của hợp chất A biết rằng 0,25 mol của chất có khối lượng là 20 g? Hoạt động 4: Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào? GV: + Em cho biết 0,25 mol CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn có V bao nhiêu? + 0,1 mol khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn có V là bao nhiêu? GV: Nếu đặt n là số mol chất khí V là thể tích chát khí (đktc) các em hãy lập công thức chuyển đổi từ công thức tính V theo thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn? GV: Hãy cho biết 4,48 l khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn có số mol là bao nhiêu? Hoạt động 5: Vận dụng, đánh giá GV: Cho HS làm bài tập 1,3 tr 67 GV: Gợi ý câu c: số mol của hỗn hợp khí bằng tổng số từng khí Hoạt động 6: Dặn dò GV: Học bài phần kết luận Sgk . BT: 2,4; 5,6 ( tr/ 67 Sgk) Học sinh trả lời câu hỏi - Nêu cách tính lên bảng. HS: Nhóm thảo luận ghi kết quả lên bảng con - 2 Học sinh lên làm ví dụ + 1 mol CO2 có khối lượng = 44 g 0,25 mol CO2 có khối lượng mg -> mCO2 = 0,25x 44=11g ->KL của 0,2 x44= 11g + khối lượng của 0,5 mol H2O 0,5 x 18 = 9 ( g) 1 học sinh lên bảng ghi công thức. HS nhóm thảo luận trả lời và ghi kết quả len bảng con. 1 HS lên bảng ghi công thức và giải bài tập. mFe 28 nFe = = MFe 56 = 0,5 ( mol) mA 20 MA = = = 80 g nA 0,25 HS làm ví dụ Sgk HS:1 mol CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn có V= 22,4 g 0,25 mol CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn có V là: 0,25 x 22,4 = 5,6 ( l) - V của 0,1 mol khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn: 0,1 x 22,4 = 22,4 l HS: Số mol của 4,48 l khí H2( ĐKTC). 4,48 nH2= = 0,2 (mol) 22,4 HS: + Kết luận a; c là đúng HS; Làm BT: 3/ tr 67 vào phiếu học tập cá nhân. Ngày soạn......................... Ngày dạy.......................... Tiết 28: luyện tập Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan tới bài học : Mol, chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất I. Mục tiêu 1. Kiết thức: - Củng cố kiến thức về mol, khối lượng mol chất, nguyên tử. Thể tích mol chất khí ( đktc). 2. Kỹ năng: Rèn cho hs biết vận dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa lượng chất( n) và khối lượng chất( m) và công thức chuyển đổi giữa lượng chất(n ) và v chất khí (đktc). 3. Thái độ : Yêu thích môn học II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi đầu bài các ví dụ và bài tạp ví dụ. Các phiếu học tập theo nội dung trong giờ cao điểm 2. Phương pháp Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm III. Các hoạt động dạy và học Nội dung HĐ giáo viên HĐ của học sinh I. Chữa bài tập: 1. Chữa bài tập 4- Tr67 a, mn = 0,5x 14 = 7( g) mCL =0,1x35,5 =3,55(g) mo=3 x16 = 48 g b, mN2= 0,5 x 28 =14(g) mCL2 =0,1 x71 = 7,1(g) mO2=3 x 32 = 96(g) c, mFe=0,1 x 56 =5,6( g) mCu =2,15x 64 =137,6 g mH2SO4 =0,8 x 98 =78,4g mCúO4 = 0,5 x 160= 80 g 2. Chữa bài tập5/ Tr 67 100 nO2 = = 3,125( mol) 32 100 nCO2= = 2,237(mol) 44 Thể tích của hỗn hợp khí ở 20 độ C và 1 atm là: Vhồn hợp= 24 x (3,125 + 2,273) = 129,552 ( l ) 3, Bài tập 6 / Tr 67 nH2 = = 0,5 mol 8 nO2 = =0,25 mol 23 3,5 nN2 = =0,125 mol 28 33 nCO2 = =0,5 mol 44 Hoạt động 1: ổn định tổ chức Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 3: - GV yêu cầu 1 Hs đọc đầu bài bài tập ( 4) - GV gọi 2 Hs ( 1 Hs làm câu a, b; 1 Hs làm câu c) - GV gợi ý phần c. Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. - GV lưu ý Hs tính khối lượng của +0,5 mol Ng tử N + 3 mol Ng tử O - GV treo bảng phụ đàu bài: gọi Hs đọc đề bài HD học sinh: Trước hết đổi khối lượng các khí ra số mol -> Tính V hỗn hợp khí - GV gọi 1 Hs đọc đề - H dẫn: Trước hết cần chuyển đổi khối lượng các khí ra số mol phtử + Tỷ lệ về số mol các khí chính là tỉ lệ về V chất khí. + Yêu cầu Hs về sơ đồ theo tỷ lệ số mol từ thấp -> cao - HS cả lớp làm lại bài tập - đối chiếu với bài tập của bạn -> Nhận xét bổ xung hoàn chỉnh. - Hs đọc đề - Theo dõi hướng dẫn của GV - Hs đọc đề - Theo dõi hướn dẫn của GV - Thảo luận nhóm để vễ sơ đồ. - Đại diện HS 1 nhóm lên bảng vễ - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - HS cả lớp chép bài tập vào vở A, 1, 12 l SO2 ( đktc) chưa số mol là 1, 0,25 mol B, 6, 4 g O2 ( đktc) chứ số mol là: 2, 0,25 mol C, Hỗn hợp 4,4 g CO2 và 1,4 g N2 chứa số mol là 3, 0,2 mol D, Hỗn hợp 4,4 g CO2 và 3,36 l N2( đktc Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày dạy : Chương V: Hiđro - nước Tiết 47: Tính chất ứng dụng của hiđro I. Mục tiêu . HS biết được tính chất vật lí , tính chất hoá học của hiđro . Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và khả năng quan sát thí nghiệm của HS . Tiếp tục rèn luyện cho HS làm bài tập tính theo phương trình hoá học . II. Chuẩn bị . GV: Phiếu học tập Các thí nghiệm : Quan sát tính chất vật lí của hiđro Hiđro tác dụng với oxi Dụng cụ : Lọ nút mài Giá thí nghiệm Đèn cồn ống nghiêm có nhánh Cốc thuỷ tinh Hoá chất : O2 ( đựng trong lọ có nút mài ) H2 ( đựng trong lọ hoặc bơm vào quả bóng bay ) Zn Dung dịch HCl III. Tiến trình bài giảng . 1. ổn định trật tự . 2. Kiểm tra bài cũ . 3. Bài mới . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV: Giới thiệu mục tiêu của tiết học GV: Các em hãy cho biết : Kí hiệu công thức hoá học của đơn chất , nguyên tử khối phân tử khối của hiđro GV: Các em hãy quan sát lọ đựng H2 và quan sát trạng thái màu sắc ..... GV: Quan sát quả bóng bay mà bạn lớp trưởng đang cầm em có nhận xét gì ? GV: Các em hãy tính tỉ khối của hiđro so với không khí . GV: Thông báo : Hiđro là chất khí tan trong nươc : 1 lít nước ở 15oC hoà tan được 20 ml khí H2 . GV: Nêu kết luận về tính chất vật lí của hiđro : Hoạt động 2 1. Tác dụng với oxi GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm : Giới thiệu dụng cụ điều chế hiđro GV: Giới thiệu cách thưe độ tinh khiết của hiđro khi biết chắc rằng hiđro đẫ tinh khiết , GV: Châm lửa đốt các Em hãy quan sát ngọn lửa đốt khí hiđro trong không khí ? GV: Đưa ngọn lửa hiđro đang cháy vào lọ chứa ỗi Các em hãy quan sát và nhận xét GV: Cho một vài HS quan sát lọ Vậy : các em hãy rút ra kết luận thí nghiệm trên và viết phương trình phản ưbgs . GV: Giới thiệu : Hiđro cháy trong oxi tạo ra hơi nước đồng thời toả nhiệt Vì vậy người t
File đính kèm:
- giao an hoa 8(32).doc