Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 17)

Ngày soạn:

A. Mục tiêu: Giúp HS biết hoá học là gì qua làm T/n, q/s

Nhận xét.

- HS biết được vai trò của môn hoá học, ngành hoá học đối với đời sống con người, từ đó HS yêu thích môn học và có ý thức học môn hoá học như thế nào cho tốt.

B. Chuẩn bị của GV và HS

I. Phương pháp: Đàm thoại, thực nghiệm, hoạt động nhóm.

 

doc87 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 17), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 mol hợp chất.
mA = %A.M/100
- Tìm số mol nguyên tử của những nguyên tố có trong 1 mol hoá chất: nA = mA/MA
- Suy ra tỉ lệ số nguyên tử trong phản ứng. => công thức hoá chất.
IV. Củng cố - Dặn dò:
Học sinh làm bài tập 2 SGK
Về nhà các em làm bài tập còn lại vào vở
Xem trước bài tính theo PTHH.
Tiết 32. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (t1)
Ngày soạn: 1-12-2009 NG: / /
A. Mục tiêu:
- Từ phương trinh hoá học và số liệu của bài toán, HS biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia và khối lượng sản phẩ. Tương tự như các cách xác định thể tích của những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí sản phẩm tạo thành
B. Phương pháp: Nêu vấn đề
C. Chuẩn bị:
D. Tiến trình:
I. Ổn định: V: 8A:	8B:	8C:
II. Bài cũ: Viết chương trinh chuyển đổi giữa m và n, n và v.
III. Bài mới:
GV hướng dẫn HS giải theo từng bước.
- Muốn tính m 1 chất cần sử dụng công thức nào? (m=n x M)
Tìm nCaCO3 = mCaCO3 / MCaCO3 ?
 Theo phương trình nCaO như thế nào với nCaCO3?
-> nCaO = ?
-> mCaO = ?
GV: Gọi HS lên bảng làm câu b (tương tự câu a).
Gọi HS khá viết và cân bằng phản ứng. Gọi HS khác tính nAl2O3
GV: Vậy theo tỉ lệ phương trình thì số mol Al như thế nào với nAl2O3 ?
(bằng 2 lần)
Gọi HS tính khối lượng mAl =?
GV: Qua 2 ví dụ các em nào rút ra các bước tiến hành giải bài toán tính mChất khi biết lượng 1 chất khác trong phản ứng? 
I. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm.
* Ví dụ 1: Nung đá vôi thư được vôi sống và khí CO2
a. Nếu đem nung 50 gam CaCO3 thì -> mCaO = ?
Giải: CaCO3 to CaO + CO2
nCaCO3 =50/100 = 0,5 mol
Theo phương trình nCaO = nCaCO3 = 0,5.56 = 28g
b. Tính mCaCO3 đem nung nếu sau phản ứng người ta thu được 5,6g CaO.
nCaO=5,6/56=0,1mol
nCaCO3 = nCaO =0,1 mol
-> mCaCO3 =0,1x100=10g
Ví dụ 2: Tính mAl tham gia phản ứng với Oxy nếu sau phản ứng thu được 10,2 g Al2O3
Giải:
4Al + 3O2 ® 2Al2O3
nAl2O3 = 10,2/102 = 0,1mol
Theo phương trình: 
nA = 2. nAl2O3 = 0,2 mol
-> mAl = 0,2 x 27 = 5,4g
HS nêu:
Chỉ kết luận thành số mol
Theo phương trình và n đã biết -> số mol chất cần tìm
Chỉ những chất -> khối lượng.
IV. Củng cố: HS làm bài tập 3a, b (sgk)
V. Dặn dò:
- Xem lại các ví dụ và nắm chắc cách tiến hành. Xem trước phần II, làm bài tập 1, 2, 3 vào vở.
Tuần 17. Tiết 33. 
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (T2)
Ngày soạn: 1-12-2009 NG: / /
A. Mục tiêu:
B. Phương pháp: như tiết 32
C. Chuẩn bị:
D. Tiến trình:
I. Ổn định: V: 8A:	8B:	8C:
II. Bài cũ: Nêu các bước tính khối lượng chất tham gia sản phẩm khí biết lượng chất trong phản ứng?
III. Bài mới:
GV: Muốn tính được thể tích chất khí ta cần sử dụng công thức nào?
để có VCO2 cần biết định luật nào? (nCO2) vậy tìm nCO2 bằng cách nào?
HS thảo luận(dự trên bài tập tiết trước).
-> nC = mC/12=
-> nCO2 theo phương trình
GV: muốn tìm VO2 cần biết gì? (nNO2).
Để tìm nNO2 cần biết gì? (nNO2 và tỉ lệ phản ứng) .
Yêu cầu HS lên bảng tìm nCO2 và -> nO2 -> VO2
GV: Có người nhận xét gì về VO2 và VCO2 ? (bằng nhau) số mol CO2 và O2 như thế nào? (bằng nhau).
Vậy có người nhận xét về n và Vkhí? (tỉ lệ n cũng là tỉ lệ về Vkhí)
GV: Từ các bài tập và các ví dụ đã làm ai có thể rút ra được phương pháp giải bài toán tính theo PTHH?
HS: Thảo luận nhóm -> ra phương pháp giải như SGK
HS đọc nội dung SGK
II. Bằng cách nào để tìm được thể tích chất khí tham gia và tạo thành?
Ví dụ 1: C + O2 -> CO2
a. mO2 = 4 g, -> VCO2 =? (đktc)
Giải:
C + O2 ® CO2
Nc=4/12=0,125mol
nCO2 = nc = 0,125 mol
VCO2 =0,125 x 22,4 =2,8l
b. Tìm VO2 cần dùng nếu sau phản ứng thu được 4,48l CO2
nCO2 =V/22,4 =4,48/22,4=0,2 mol
theo PT: nO2=nCO2=0,2 mol
VO2 = o,2 x 22,4 = 4,48 l
III. Các bước tiến hành
 (SGK)
IV. Củng cố: HS làm bài tập 2 SGK
V. Dặn dò:
Xem lại bài và làm bài tập SGK tiết sau luyện tập
Xem trước bài tập phần luyện tập
Ôn tập chương 3
Tiết 34: 	 BÀI LUYỆN TẬP SỐ 4
Ngày soạn: 1-12-2009 NG: / /
A. Mục tiêu: 
Giúp HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n, m và V.
HS nắm chắc hơn về ý nghĩa tỉ khối, biết cách xác định tỉ khối của chất khí này đối với khí khác và đối với không khí.
Giúp HS có kỷ năng ban đầu về vận dụng khái niệm đã học để giải bài toán hoá học đơn giản theo CTHH và theo PTHH.
B. Phương pháp: nêu vấn đề, hoạt động nhóm
C. Tiến trình:
I. Ổn định V: 8A:	8B:	8C:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
GV: Hiểu thế nào khi nói 1 mol nguyên tử Zn, 0,5 mol nguyên tử O 0,25 mol phân tử O2?
HS: nhắc lại khái niệm mol và khối lượng mol.
GV: Nói khối lượng mol của H2O là 18 có nghĩa là gì?
GV: Thể tích mol các chất khí khác nhau?
GV cho HS sơ đồ câm:
 m « n « V
Yêu cầu HS lên bảng .
GV Hiểu như thế nào khi nói dA/B=1,5?
GV: yêu cầu HS đọc đề bài tập 1/79 sgk, phân công tổ 1,2 làm bài tập 1.
Bài tập 2/79 nhóm 3,4. Các nhóm thảo luận 5phút. Gọi HS nhóm 1 giải bài tập 1. Nhóm 3 giải bài tập 2.
Sau đó cả lớp nhận xét, bổ sung -> kết quả đúng.
GV: Yêu cầu HS 4 nhóm thảo luận làm bài tập 5 vào phiếu. Sau đó đại diện trình bày. Các nhóm theo dỏi bổ sung -> kết quả đúng.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Mol:
Ví dụ: 1 mol nguyên tử Zn chứa N nguyên tử Zn
2. Khối lượng mol(M) là khối lượng của N hạt nguyên tử, phân tử chất.
MH2O = 18g, MH = 1g
3. Thể tích mol của chất khí:
- Ở cùng đkto, p: VMol các chất khí khác nhau bằng nhau.
Đktc, đkthường
4. Mối liên hệ m, n, V:
m=n x M
V=n x 22,4
n= m/M, n= V/22,4
5. Tỉ khối:
dA/B= MA/MB, dA/Không khí = MA/29
-> MA = ?
Ý nghĩa của d?
II. Bài tập:
Bài tập 1/79, BTập 2/79
IV. Củng cố:
GV yêu cầu HS nắm lại cách lập CTHH, tính % nguyên tố, tính theo PTHH(phương pháp làm các loại bài tập trên)
V. Dặn dò: 
Làm bài tập 4b và các bài tập khác vào vở bài tập
Ôn tập chương 1, 2, 3 tiết sau ôn tập.
Tuần 18 - Tiết 35	:	 
ÔN TẬP KỲ I.
Ngày soạn: 1-12-2009 NG: / /
A. Mục tiêu:
Giúp HS hệ thống lại các kién thức đã học ở chương I, II, III. Nắm kỷ hơn những kiến thức trọng tâm.
HS biết vận dụng tốt hơn những kiến thức đã học để giải bài tập về chương trình, tính theo phương trình.
Rèn kỷ năng viết CTHH, viết và cân bằng phương trình hoá học, kỷ năng tính toán.
B. Phương pháp: nêu vấn đề
C. Chuẩn bị:
D. Tiến trình:
I. Ổn định: V: 8A:	8B:	8C:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
GV: Yêu cầu HS các nhóm ôn lại các khái niệm: nguyên tử, phân tử. và biểu diển sơ đồ mối liên hệ.
GV: Phân biệt hiện tượng vật lý? hiện tượng hoá học? cho ví dụ?
HS trả lời
GV: phát biểu lại định luật bảo toàn khối lượng và biểu thức của định luật.
GV: Nêu các bước lập phương trình. HS thảo luận lập các phương trình trên và gọi đại diện nhóm trả lời.
GV Yêu câu HS làm bài tập1, 2, 3 vào phiếu học tập.(các nhóm thảo luận). Sau đó gọi đại diện nhóm trình bày -> bổ sung.
- Bài tập 3: GV gọi HS tóm tắt đề và viết PTHH.
. Nhóm 1: tính VO2
. Nhóm 2: tính mAl2O3
Các nhóm khác theo dỏi, bổ sung.
* GV: Chốt lại 1 số kiến thức cơ bản nội dung trọng tâm của chương trình để HS lưu ý.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố, đơn chất, hợp chất, phân tử, hoá trị.
2. Phản ứng hóa học:
Hiện tượng vật lý
Hiện tượng hoá học
Phản ứng hoá học
Định luật BTKL mA = mC + mD - mB
Lập phương trình hoá học
Lập các PT: Fe + O2 -> Fe3O4
 SO2 + H2S ---> S + H2O
 Na + H2O ---> NaOH + H2
3. Mol và tính toán hoá học.
Bài 1: Cho hợp chất chứa 70% Fe và Oxy, biết M=160. Lập công thức hợp chất.
Bìa 2: Tính % khối lượng N có trong các hợp chất: Ca(NO3)2, NH4NO3, KNO3
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g Al trong không khí.
Viết phương trình
Tính VO2 tham gia phản ứng (đktc)
Tính mAl2O3 thu được sau phản ứng.
IV. Dặn dò: 
HS ôn tập lý thuyết theo nội dung đã hướng dẫn.
Xem lại phương pháp giải bài tập: tính theo công thức, PTHH
 Ngay: / / 
 Tc.m:
Tiết 36. 	
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Ngày soạn: 1-12-2009 
A. Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu hơn những kiến thức đã học, độc lập suy nghỉ để thực hiện kiến thức -> đánh giá, xếp loại học sinh.
B. Phương pháp: 40% trắc nghiệm, 60% tự luận
C. Chuẩn bị:
D. Tiến trình:
I. Nội dung bài thi:
A. Phần A: trắc nghiệm (4đ)
Câu 1: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chổ trống.
.là hiện tượng có chứa Nhoặc..
Khối lượng mol của một chất là khối lượng của .hoặc phân tử chất đó, tính bằng ..có trị sốhoặc..
Câu 2: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
1. 4,48 l khí N2 và 6,4 g khí O2(đktc) đều có
a. Số mol phân tử như nhau. 	c. Thể tích như nhau.
b. Khối lượng như nhau.	d. Cả a và c đều đúng 
2. Tỉ khối của khí A so với H2 là 8,5. Vậy khí A có thể là chất nào trong các chất sau:
a. N2	b. O2	c. NH3 	d. H2
Câu 3: Ghép hiện tượng và PTHH cho phù hợp.
A. Sắt cháy trong O2 tạo thành chất rắn màu đen.
B. Nung thuốc tím dưới đèn cồn có khí O2 thoát ra.
1. 2KClO3 to 2KCl + O2
2. 4Al + 3O2 ® 2Al2O3
3. 2KmnO4 to K2MnO4 +MnO2+O2
4. 3Fe + 2O2 ® Fe3O4	
Phần B. Tự luận (6đ)
Câu 1: Xác định công thức hoá học của A. Biết dA/H2 = 14 thành phần của A gồm C=42,9% còn lại là Oxy.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 19,2g Cu trong Oxy không khí, người ta thu được một chất rắn duy nhất màu đen là CuO
Viết phương trình
Tính mCuO thu được
Tính VO2 không khí đã tham gia phản ứng (đ)
II. Đáp án và bảng điểm.
Phần A: (4đ)
Câu 1(1,5đ) điền đủ đúng 2 khái niệm mol và khối lượng mol như sgk, 1 câu được 0,75 điểm mổi sai sót trừ 0,5 điểm.
Câu 2: chọn 1d được 0,75 điểm và chọn 2c được 0,75 điểm
Câu 3: ghép A với 5 và B với 4 được 1đ
Sai 1 trường hợp trừ 0,5 điểm
Phần B (6đ)
Câu 1: 3đ
Tính được MA = 28 	(0,5đ)
mc ® nc	(1đ)
	mo ® no 	(1đ)
	=> Công thức: CO (0,5đ)
Câu 2: (3đ)
a. Viết và cân bằng đúng phương trình	(0,5đ)
b. nCu = 19,2/64=0,3 mol	(0,5đ)
	-> nCuO ®mCuO	(1đ)
c. nO2 ® VCO2	(1đ)
Tuần 19 - Tiết 37. 38	 
TÍNH CHẤT CỦA OXI
Ngày soạn:
A. Mục tiêu: Giúp HS biết được
- Tính chất vật lý của O2, tính chất hoá học của O2 -> O2 là một phi kim hoạt động mạnh, trong hợp chất nguyên tố Ôxy luôn có hoá trị II. Viết được PTHH giữa S, P, Fe với O2.
- Nhận biết được khí O2, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong Oxy, rèn kỷ năng, thao tác thí nghiệm.
B. Phương pháp: quan sát 

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 8 tiet 1den tiet 70.doc
Giáo án liên quan