Giáo trình Ôn tập học kì I môn hóa

. Chất

1. Chất có khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Mỗi chất (tinh khiết) có những tính chất vật lí và hóa học nhất định.

2. Vật thể là những vật ta thấy hoặc cảm nhận được. Chúng sẵn có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.

 Vật thể tự nhiên : người, động vật, thực vật, sông, núi, biển, hồ,

 Vật thể nhân tạo : nhà ở, đồ dùng, quần áo, máy móc,

 

doc11 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Ôn tập học kì I môn hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
Ví dụ : 
Nguyên tố
Sắt
Flo
Đồng
Cacbon
Canxi
Kí hiệu
Fe
F
Cu
C
Ca
3. Đơn vị cacbon.
Một đơn vị cacbon (viết tắt là đvC) bằng khối lượng nguyên tử C.
4. Nguyên tử khối
Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.
IV. Đơn chất – Hợp chất – Phân tử
1. Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
2. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
3. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất đó.
4. Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
5. Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt là nguyên tử hay phân tử. Tùy điều kiện, một chất có thể ở ba trạng thái : rắn, lỏng và khí (hơi). Ở trạng thái khí các hạt rất xa nhau.
V. Công thức hóa học
1. Định nghĩa : Công thức hóa học dùng biểu diễn chất, gồm một kí hiệu hóa học (đơn chất) hay hai, ba,  kí hiệu (hợp chất) và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu.
2. Cách ghi công thức hóa học
Kim loại
Kí hiệu hóa học được coi là công thức hóa học
Ví dụ : Na, Mg, Al, Fe
Một số phi kim 
(cacbon, lưu huỳnh, photpho,)
Kí hiệu hóa học được coi là công thức hóa học
Ví dụ : C, S, P
Nhiều phi kim như :
oxi, nitơ, clo, hiđro, ozon,
Công thức hóa học dạng chung là 
Ví dụ : 
Các hợp chất
CTHH dạng chung là hoặc , 
Ví dụ : Nước có CTHH là .
	 Natri clorua có CTHH là .
3. Ý nghĩa
Mỗi công thức hóa học chỉ một phân tử của chất, cho biết:
 Nguyên tố nào tạo ra chất.
 Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử.
 Phân tử khối của chất.
VI. Hóa trị
1. Hóa trị
Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
Hóa trị được xác định trên cơ sở lấy hóa trị của H là I (1 đơn vị), hóa trị của O là II (2 đơn vị).
2. Quy tắc hóa trị
Quy tắc : Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Với hợp chất (a, b là hóa trị; x, y là chỉ số) thì 
3. Vận dụng
 Biết x, y và a thì tính được b như sau 
 Biết x, y và b thì tính được a như sau 
 Biết a, b thì tìm được x, y để lập công thức hóa học.
	Từ .
Cách nhớ nhanh để lập công thức hóa học
 Thông thường
	Gạch chéo hóa trị a, b sẽ được chỉ số .
	Ví dụ : 	
 Đặc biệt
	 Hóa trị bằng nhau , chỉ số đều bằng 1 (khỏi ghi).
	Ví dụ : 	
	 Hóa trị a>b, cả a và b đều chẵn A có chỉ số; B có chỉ số 
	Ví dụ : 	.
3. Hóa trị thường gặp của một số nguyên tố và nhóm nguyên tử
Một số nguyên tố và nhóm nguyên tử
Hóa trị
H, Li, Na, K, Ag, Fl, Cl, Br, , OH
I
O, Mg, Ca, Ba, Be, Zn, ,, 
II
Al, 
III
Cu, Hg
I, II
Fe, Cr
II, III
Si
IV
C
IV (với H); II, IV (với O)
N
III (với H); 
I, II, III, IV, V (với O)
P
III (với H); V (với O)
S
II (với H); IV, VI (với O)
Mn
II, IV, VII
Pb
II, IV
B. PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. Sự biến đổi chất
1. Sự biến đổi về trạng thái hay hình dạng thuộc hiện tượng vật lí.
2. Sự biến đổi chất này thành chất khác là hiện tượng hóa học.
3. Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí là có chất mới sinh ra, có tính chất khác với chất ban đầu.
II. Phản ứng hóa học
1. Phản ứng hóa học là một quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia hay chất tác dụng) thành chất khác (chất tạo thành hay sản phẩm).
2. Trong phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác.
3. Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau; có trường hợp cần đun nóng hoặc có mặt chất xúc tác 
4. Nhận biết có phản ứng xảy ra dựa vào có chất mới được tạo thành, có tính chất khác với chất tham gia như màu sắc, mùi vị, trạng thái,  
Tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu phản ứng xảy ra.
III. Định luật bảo toàn khối lượng
1. Định luật : “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”.
Giả sử có phản ứng giữa chất A và chất B tạo ra chất C và chất D, ta có:
2. Áp dụng : Trong một phản ứng có chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
IV. Phương trình hóa học
1. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
2. Ba bước lập phương trình phản ứng hóa học:
 Viết sơ đồ phản ứng, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm.
 Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố : tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.
 Viết phương trình hóa học.
3. Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
C. MOL
I. Mol
1. Mol là lượng chất có chứa N nguyên tử hoặc phân tử.
2. Khối lượng mol của một chất là khối lượng của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó, tính bằng gam, có trị số bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối của chất đó.
3. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí.
Một mol của bất kì chất khí nào trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, đều chiếm những thể tích bằng nhau.
Ví dụ: 	Ở đktc (, 1 atm) thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4l.
	Ở đk thường (, 1 atm) thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 24l.
II. Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol.
 Nếu đặt
Đối với chất khí đo ở đktc (, 1atm).
Đặt :	
III. Tỉ khối của chất khí
 Tỉ khối của khí A đối với khí B : 
 Tỉ khối của khí A dối với không khí : .
 Ý nghĩa : cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần.
	 cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần.
IV. Tính theo công thức hóa học
1. Biết CTHH, tìm thành phần các nguyên tố
 Tìm khối lượng mol (M) của hợp chất.
 Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
 Tìm thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất.
2. Biết thành phần các nguyên tố, tìm CTHH
 Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
 Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
 Lập CTHH của hợp chất.
V. Tính theo phường trình hóa học
 Viết phương trình hóa học.
 Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất.
	 hoặc 
 Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành.
 Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng hoặc thể tích khí ở đktc.
	 hoặc 
ĐỀ 1
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN : HÓA 8
THỜI GIAN : 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
-------------------------------------------------------------------------------------------------
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
Câu 1. (1 điểm)
	Phản ứng hóa học là gì?
Câu 2. (1 điểm).
	Công thức hóa học là gì?
Câu 3. (2 điểm).
	Hoàn thành các phương trình phản ứng sau?
	a) .
	b) .
Câu 4. (2 điểm)
	Trong 6g có bao nhiêu phân tử ? Bao nhiêu nguyên tử H? Bao nhiêu nguyên tử O?
Câu 5. (2 điểm).
	Phải lấy bao nhiêu gam mỗi chất khí sau để chúng cùng có thể tích khí là 5,6 lít ở đktc:
	a) ;	b) ;	c) ;	d) 
Câu 6. (2 điểm).
	Một hợp chất có thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố: 52,17%C; 13,05%H; 34,78%O.
	Hợp chất này nặng gấp 23 lần hiđro. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất?
ĐỀ 2 
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN : HÓA 8
THỜI GIAN : 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
-------------------------------------------------------------------------------------------------
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
Câu 1. (1 điểm)
	Nêu quy tắc hóa trị.
Câu 2. (1 điểm).
	Nêu định luật bảo toàn khối lượng.
Câu 3. (2 điểm).
	Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng ?
	a) .
	b) .
Câu 4. (2 điểm)
	Cho các khí sau : .
	a) Tính xem các khí nào nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
	b) Trong phòng thí nghiệm, có thể thu được khí nào vào bình bằng cách đặt ngược bình?
Câu 5. (2 điểm).
	Hãy tìm công thức hóa học của khí A biết rằng:
	 Khí A nhẹ bằng nửa khí oxi.
	 Thành phần theo khối lượng của khí A là 75%C và 25%H.
Câu 6. (2 điểm).
	Sắt tác dụng với axit clohiđric : .
	Nếu có 8,4g sắt tham gia phản ứng, em hãy tìm:
	a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
	b) Khối lượng axit clohđric cần dùng.
---HẾT---
BÀI GIẢI – GỢI Ý
ĐỀ 1
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN : HÓA 8
THỜI GIAN : 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
-------------------------------------------------------------------------------------------------
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
Câu 1. (1 điểm)
	Phản ứng hóa học là một quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia hay chất tác dụng) thành chất khác (chất tạo thành hay sản phẩm).
Câu 2. (1 điểm).
	Công thức hóa học dùng biểu diễn chất, gồm một kí hiệu hóa học (đơn chất) hay hai, ba,  kí hiệu (hợp chất) và chỉ số ở chấn mỗi kí hiệu.	
Câu 3. (2 điểm).
	Hoàn thành các phương trình phản ứng.
	a) .
	b) .
Câu 4. (2 điểm)
	Trong 6g có bao nhiêu phân tử ? Bao nhiêu nguyên tử H? Bao nhiêu nguyên tử O?
Giải: 
	Số mol 
	Cứ 1 mol có 2 mol H và 1 mol O.
	 mol có mol H và mol O.
	 mol có phân tử .
	 mol H có nguyên tử H.
	 mol O có nguyên tử O.
Câu 5. (2 điểm).
	Phải lấy bao nhiêu gam mỗi chất khí sau để chúng cùng có thể tích khí là 5,6 lít ở đktc:
	a) ;	b) ;	c) ;	d) .
Giải: 
	.
	a) .
	b) .
	c) .
	d) 
Câu 6. (2 điểm).
	Một hợp chất có thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố: 52,17%C; 13,05%H; 34,78%O.
	Hợp chất này nặng gấp 23 lần hiđro. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất?
Giải: 
	.
	.
	.
	.
	Vậy CTHH của hợp chất là : .
ĐỀ 2 
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN : HÓA 8
THỜI GIAN : 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
-------------------------------------------------------------------------------------------------
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
Câu 1. (1 điểm)
	Quy tắc hóa trị : Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Với hợp chất (a, b là hóa trị; x, y là chỉ số) thì 
Câu 2. (1 điểm).
	Định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng

File đính kèm:

  • docDe cuong On Hoa 8 HKI.doc
Giáo án liên quan