Bài giảng Tuần 1: Ôn tập đầu năm (tiết 12)

A. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp HS củng cố và hệ thống lại được kiến thức cơ bản như nguyên tố, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, công thức hoá, phưong trình hoá học.

- Nắm chắc mối quan hệ giữa các đại lượng m,n,v,s biến đổi được các CT.

+ Kỹ năng: Rèn luyện tính tư duy

+ Giáo dục: Tính chủ động

B.PHƯƠNG PHÁP

- Hỏi đáp

 

doc82 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1: Ôn tập đầu năm (tiết 12), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
K tr 51
+ làm các bài tập trong SGK
+ Đọc trước bài 17.
Tiết 
Ngày soạn: 
dãy hoạt động hoá học của kim loại
A. Mục tiêu:
+ HS biết dãy hoạt động hoá học kim loại và hiểu được ý nghĩa
+ Biết tiến hành thí nghiệm đối chứng để rút ra kết luận kim loại mạnh, kim loại yếu sắp xếp theo thứ tự.
+ Biết rút từng ý nghĩa và bước đầu vận dụng để xét các phản ứng hoá học.
B. chuẩn bị:
+ Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ
+ Hoá chất: na, H2O, AgNO3, Cu, Fe
c.Phương pháp :
+ Thực nghiệm 
+ Vấn đáp NVĐ
+ Hoạt động nhóm
d. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:
2. Bài cũ: 
Viết phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của kim loại? Nói rõ điều kiện của từng phản ứng đó?
3. Bài mới: 
Chúng ta đã học tính chất hoá học chung cho mọi kim loại nhưng không phải các kim loại đều mang đầu đủ tính chất đó, vì sao và cụ thể đối với từng kim loại như thế nào? Hôm nay cô và các em sẽ được biết thông qua T23.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
+ GV làm thí nghiệm: Na + H2O
Fe + H2O
+ HS quan sát -> Nhận xét -> Rút ra tính kết luận của Fe, Na vào phiếu học tập thông qua trao đổi nhóm.
+ HS làm thí nghiệm -> Quan sát -> Trao đổi nhóm để hoàn thành phiếu học tập
+ HS thí nghiệm -> quan sát -> Trao đổi nhóm -> Ghi vào phiếu học tập
-> báo cáo kết quả
? Nếu có Ag + Cu(NO3)2 thì phản ứng có xãy ra không? Vì sao?
? Sắp xếp các kim loại trên thành một dãy theo chiều tính kim loại giảm dần
? Qua thông tin SGK em hãy bổ sung dãy HĐ
? HS trao đổi để rút ra ý nghĩa qua câu hỏi của GV.
? HS giải thích Na + FeSO4 -> GV chốt lại
I. Hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
Fe + H2O ->
=> Kết luận: Na > Fe
2. Thí nghiệm 2:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
 (dd lnhạt)
Cu + HCl ->
=> Kết luận: Fe > Cu
3. Thí nghiệm 3:
Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2 Ag
 (dd kmàu) (dd xlam)
Ag + Cu(NO3)2 ->
=> Kết luận: cu > Ag
Na, Fe, H, Cu, Ag
II. ý nghĩa:
Na, K, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
+ Tính KL giạm ->
+ Đẩy H khỏi dd axit ->
+ Đẩy KL khỏi dd muối (Mg ->) 
+ Đẩy H khỏi H2O (K, Na)
3. Củng cố:
+ Chon cặp chất thích hợp để chứng minh cho từng ý nghĩa qua phương trình hoá học hoặc giải thích:
Mg + H2O 	Zn + MgCl2
Ag + H2SO4 	Al + FeCO3
4. Dặn dò:
+ GV hướng dẫn bài 5 SGK tr 54
+ Làm bài tập và đọc trước bài 18
Ngày soạn: 
 Tiết 24: nhôm
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Giúp HS nắm được tính chất vật lý của nhôm (nhẹ, dẽo, dẫn điện...)
- Nắm được tính chất hoá học của nhôm là có những tính chất hoá học của 1 KL nói chung.
- Ngoài ra còn tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí H2
+ Kỹ năng: Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất của KL và biết vị trí của nhôm trong dãy hoạt động.
- Làm được các thí nghiệm đốt bột nhôm, tác dụng với dung dịch H2SO4 (l)
- Làm thí nghiệm Al với dung dịch kiềm để KT dự đoán
- Viết được các PTPƯ
B.Phương pháp: - Trực quan, phân tích chứng minh
c.Phương tiện dạy và học:
1. Sự chuẩn bị của thầy: Giáo án, bảng phụ
- Máy chiếu, bút dạ (tranh sơ đồ sản xuất nhôm)
+ Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, giá ống nghiệm
- Kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, bìa giấy
+ Hoá chất: Dây Al, bột Al, dung dịch AgNO3, dung dịch HCl, dung dịch CuCl2. dung dịch NaOH đặc, Fe.
2. Chuẩn bị của trò: 
- Xem trước bài mới
- Học tốt bài cũ
d. Tiến trình:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài: 
- Nêu tính chất hoá học của KL và viết phương trình phản ứng
- Viết dãy hoạt động hoá học của một số KL và cho biết ý nghĩa.
3. Bài mới: 
+ HS quan sát miếng AL và liên hệ thực tế -> Em hãy cho biết tính chất vật lý của Al (để chứng minh nói là một kim loại)
+ Là 1 vậy Al có những tính chất tính chất hoá học gì? (HS dự đoán)
- GV hướng dẫn HS làm TN1 (để kiểm chứng).
- Lúc nhóm tiến hành làm, quan sát -> báo cáo?
+ Ngoài phản ứng với ô xi, Al còn phản ứng được với những phi kim nào? Cho sản phẩm là gì?
+ GV hướng dẫn các nhóm làm TN.
- Cho Al -> dd HCl
- Al -> dd AgNO3
- Quan sát hiện tượng cho biết kết quả.
+ Ngoài ra Al con có tính chất nào đặc bịêt không?
+ GV có thể làm 2 TN.
- ống 1 cho Fe -> dd NaOH
- 2 cho Al -> dd NaOH
-> HS quan sát hiện tượng?
+ Qua tính chất của Al em cho biết Al có ứng dụng gì?
- GV treo tranh giới thiẹu cho HS sơ đồ?
- Em cho biết nhiên liệu sản xuất nhôm là gì?
a. Hoạt động 1: 
I. Tính chất vật lý:
- Là KL màu trắng bạc, có ánh kim
- Nhẹ (D= 2,7 g/cm3), dẽo
- Dẫn điện và nhiệt tốt
b. Hoạt động 2: 
II. Tính chất hoá học:
1. Nhôm có những tính chất của KL hay không?
a. Phản ứng của Al với PK:
+ Phản ứng của Al với ô xi
TN: Đốt bột Al trên ngọn đèn cồn 
HT: Al cháy sáng -> chất rắn màu trắng
4Al + 3O2 đ 2Al2O3
 (R) (K) (R)
+ Phản ứng Al với Clo:
2Al + 3Cl2 đ 2AlCl3
 (R) (K) (R)
b. Phản ứng với dung dịch A xít:
TN: Al đ dung dịch HCl
HT: Có sủi bọt khí, Al tan dần
2Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2
 (R) (d2) (d2) (K)
c. Phản ứng với dung dịch muối:
TN: Cho Al đ d2 AgNO3
HT: Chất rắn màu trắng xanh bám trên dây Al.
Al + 3 AgNO3 đ Al (NO3)3 + 3Ag ¯
 (R) (d2) (d2) (R)
2. Nhôm có tính chất hoá học nào?
TN: Fe đ NaOH -> Al -> ddNaOH.
HT: Fe không có hiện ...
- Al phản ứng với dd kiềm -> H2
2Al + 2NaOH + 2H2O đ 2NaAlO2 + 3H2
c/ Hoạt động 3 (2')
III. ứng dụng: SGK
d/ Hoạt động 4:
IV Sản xuất nhôm.
+ nguyên liệu: Là quặng bô xít (thành phần chủ yếu là Al2O3)
+ Phương pháp: điện phân hỗn hợp Al2O3 và Criôlít.
 Điện phân NC
2Al2O3 4Al + 3O2 
 Criôlít 
3. Đánh giá mục tiêu:
- Al có những tính chất h2 nào của 1 kim loại?
- Có 3 kim loại đựng trong 3 bình Al, Ag, Fe = phương pháp hoá học hãy nhận bết các kim loại trên.
4. Dặn dò:
- Làm bài tập SGK (Hướng dẫn bài 6).
Soạn ngày: 
Giảng ngày:
Tiết 25: Sắt
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nêu được tính chất vật lý và tính chất hoá học của săt.
- Biết liên hệ tính chất của sắt với một số ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
2. Kỹ năng: - Biết dự đoán tính chất hoá học của sắt	 từ tính chất chung của kim loại và vị trí của Fe trong ẫy h/đ hoá học.
- Biết làm TN và sử dụng kiến thức cũ để KT dự đoán và KL về tính chất hoá học của Fe, viết được phương trình hoá học.
B. Phương pháp: 
- Trực quan - hỏi đáp.
C. phương tiện dạy học:
1. GV: - Giáo án Bảng phụ
 - Dây sắt lò xo, bình khí Cl2
 - Bình miệng rộng, đèn cồn 
2. HS: - Học bài cũ.
 - Xem trước bài mới
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tính chất hoá học của Al viết phương trình hoá học?
- Làm bài tập2/ SGK
III. Bài mới:
Qua thực tế và thông tin em hãy cho biết Fe có những tính chất vật lý nào để CM Fe là một kim loại.
- HS khác bổ sung?
+ HS dựa vào kiến thức đã học -> dự đoán tính chất hoá học của Fe?
- Em hãy nêu tính chất và viết phương trình hoá học?
+ GV làm TN, HS quan sát, nhận xét hiện tượng, viết phương trình hoá học?
- Ngoài ra ở nhiệt độ cao Fe còn phản ứng với nhiều pk khác?
+ HS nêu VD và viết phương trình phản ứng?
+ Ngoài tính chất trên Fe còn phản ứng với những chất nào? Cho VD?
(Fe tác dụng với dung dịch mu của kim loại kém hoạt động)
+ Vật qua tính chất của Fe, em có kết luận gì về kim loại này?
a) Hoạt động 1: (3')
I. Tính chất vật lý:
- Kimloại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện và nhiệt tốt (kém hơn Al).
- Dùo, có tính nhiễm từ.
- Nặng hơn Al (D = 7,86gcm3) nhiệt ộ nóng chảy 15390C.
b) Hoạt động 2: (12')
II. Tính chất hoá học:
1.Tác dụng với phi kim:
a) Tác dụng với ô xi:
3Fe + 2O2 đ Fe3O4
(R) (K) (R)
b) Tác dụng với Clo:
TN: - Cho dây sắt nung nóng đỏ -> khí Clo.
HT: Cháy sáng chóc -> khói nâu đỏ.
2Fe + 3Cl2 đ 2FeCl3
 (r) (K) (r)
2> Tác dụng vói dd a xít:
Fe + H2SO4(l) đ FeSO4 + H2
(r) (dd) (dd) (K)
Chú ý: Fe không phản ứng với dd HNO3; H2SO4 đặc nguội
3. Tác dụng với dd muối:
CuSO4 + Fe đ FeSO4 + Cu ¯
(dd) (r) (dd) (r)
Fe + 2AgNO3 đ Fe(NO3)2 + 2Ag¯
(r) (dd) (dd) (r)
* Sắt có nhưngc tính chất hoá học của kim loại.
- Tác dụng với phi kim
- Tác dụng với dd Ax.
- Tác dụng với dd muối. 
3. Đánh giá mục tiêu: 
- Viết phương trình hoá học biễu diễn chuyển hoá sau:
Fe: FeCl2 đ Fe(NO3)2 đ Fe
 FeCl3 đ Fe(OH)3 đ Fe2O3 đ Fe
- Nêu tính chất của Fe để CM Fe là một kim loại. 
4. Dặn dò: 
- Học bài cũ, làm bài tập 2-> 5/ 60
- Xem trước bài hợp kim của fe.
5. Rút kinh nghiệm: 
Soạn ngày: 
Giảng ngày:
Tiết 26: hợp kim Sắt: Giang thép
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được gang thép là gì. Tính chất và 1 số ứng dụng của gang thép.
- Nắm được nguyên liệu, nguyên tắc và quá trình sản xuất gang.
- Nắm được nguyên liệu, nguyên tắc vàq úa trình luyện thép.
- Biết liên hệ tính chất của sắt với một số ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
2. Kỹ năng: 
- HS đọc và tóm tắt được biểu thức từ SGK.
- Biết sử dụng kiến thức thực tế và khai thác thông tin.
- Viết được các phương trình phản ứng xảy ra.
B. Phương pháp: 
- Đàm thoại.
C. phương tiện dạy học:
1. GV: - Giáo án:
 - Giấy trong, máy chiếu, bút dạ.
 - Tranh, sơ đồ sản xuất gang và thép. 
2. HS: - Học bài cũ.
 - Xem trước bài mới
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tính chất hoá học của Fe viết phương trình hoá học?
- 1 HS làm bài tập 5/ SGK
III. Bài mới:
Đọc thông tin -> Em cho biết HK của sắt là gì? và gồm?
+ Vaỵa thế nào là gang và thép?
- 2 loại này có gì khác nhau?
+ Thép có tính chất gì khác sắt => có ứng dụng gì trong cuộc sống?
+ Vậy q/t sản xuất gang và nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất là gì?
Vậy Co được tạo thành để khử sắt ô xít như thế nào?
Viết các phương trìnhphản ứng xảy ra?
+ GV: Một số ô xít khác như MnO2 SiO2... cũng bị khử -> MnSi. Fe nóng chảy hoà tan 1 lượng nhỏ C và nguyên tố khác => gang.
+ Vậy quá trình SX thép như thế nào?
(HS đọc thông tin thảo luận cho biết).
- Nguyên liệu , nguyên tắc, quá trình SX thép xảy ra gồm những phương trình phản ứng nào?
- HS viết phương trình phản ứng.
a) Hoạt động 1: (10')
I. Hợp kim của sắt:
1. Gang là gì?
- Là hợp kim của Fevói c (2 -> 5%) và các nguyên tố khác (Si, Mn...)
- Có 2 lo

File đính kèm:

  • docgiao an hoa lop 9.doc