Bài giảng Toán Lớp 9 - Bài: Hàm số y = ax² và các bài toán liên quan - Phạm Thu Hà
Dạng 1: Hàm số, tính giá trị của hàm số, biến số
Dạng 2: Hàm số đồng biến, nghịch biến
Dạng 3: Vẽ đồ thị hàm số
Dạng 4: Điểm thuộc, không thuộc đồ thị
Dạng 5: Xác định hàm số
Dạng 6: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và parabol
Duy Email : thuhak52@gmail.com Điện thoại: 0834198000 KIẾN THỨC MỞ ĐẦU Hàm s ố y = ax 2 Đồ thị của hàm s ố y = ax 2 Phương trình ax 2 + bx + c = 0 Hệ thức Vi-ét NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Dạng 1: Hàm số, tính giá trị của hàm số, biến số Dạng 2: Hàm số đồng biến, nghịch biến Dạng 3: Vẽ đồ thị hàm số Dạng 4: Điểm thuộc, không thuộc đồ thị Dạng 5: Xác định hàm số Dạng 6: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và parabol Dạng 1: Hàm số, tính giá trị của hàm số, biến số Bài 1: Cho hàm số y = f ( x ) = x 2 Chứng minh rằng f ( a ) – f ( – a ) = 0 với mọi a Tìm a thuộc R sao cho f ( a – 1) = 4 Cách làm: a) Tính f ( a ) và f ( – a ) sau đó thay vào biểu thức Giải a) Ta có: f ( a ) = a 2 và f ( – a ) = ( – a ) 2 = a 2 Như vậy: f ( a ) – f (– a ) = a 2 – a 2 = 0 (đpcm) b) Ta có: f ( a – 1) = ( a – 1) 2 Để f ( a – 1) = 4 thì ( a – 1) 2 = 4 Vậy để f ( a – 1) = 4 thì a = 3 hoặc a = – 1 b) Tính f ( a – 1) rồi thay vào biểu thức Dạng 1: Hàm số, tính giá trị của hàm số, biến số Bài 2: Cho hàm số y = f ( x ) = – x 2 Chứng minh rằng f ( a ) – f ( – a ) = 0 với mọi a Tìm a thuộc R sao cho f ( a + 1) = –3 Cách làm: a) Tính f ( a ) và f ( – a ) sau đó thay vào biểu thức Giải a) Ta có: f ( a ) = – a 2 và f ( – a ) = – (– a ) 2 = – a 2 Như vậy: f ( a ) – f (– a ) = ( – a 2 ) – (– a 2 ) = 0 b) Ta có: f ( a + 1) = – ( a + 1) 2 Để f ( a + 1) = –3 thì – ( a + 1) 2 = –3 Vậy để f ( a + 1) = –3 thì a = hoặc a = – b) Tính f ( a + 1) rồi thay vào biểu thức Dạng 1: Hàm số, tính giá trị của hàm số, biến số Bài 3: Cho hàm số y = f ( x ) = x 2 Chứng minh rằng f (3 a ) – f ( – 3 a ) = 0 với mọi a Tìm a thuộc R sao cho f (2 a + 1) = 9 Cách làm: a) Tính f (3 a ) và f ( – 3 a ) sau đó thay vào biểu thức Giải a) Ta có: f (3 a ) = (3 a ) 2 = 9 a 2 và f (–3 a ) = (–3 a ) 2 = 9 a 2 Như vậy: f (3 a ) – f (– 3 a ) = 9 a 2 – 9 a 2 = 0 b) Ta có: f (2 a + 1) = (2 a + 1) 2 Để f (2 a + 1) = 9 thì (2 a + 1) 2 = 9 Vậy để f (2 a + 1) = 9 thì a = hoặc a = b) Tính f (2 a + 1) rồi thay vào biểu thức Dạng 1: Hàm số, tính giá trị của hàm số, biến số Bài 4: Cho hàm số y = ( m + 2) x 2 ( m khác –2). Tìm giá trị của m để: Hàm số có giá trị y = 4 khi x = –1 Hàm số có giá trị lớn nhất là 0 Hàm số có giá trị nhỏ nhất là 0 Cách làm: a) Tính y ( – 1) và giải phương trình y (– 1) =4 b) Hàm số y = ax 2 có giá trị lớn nhất là 0 nếu a < 0 c) Hàm số y = ax 2 có giá trị nhỏ nhất là 0 nếu a > 0 Giải a) Ta có: y (– 1) = ( m + 2).(–1) 2 = m + 2 Như vậy để hàm số có giá trị y = 4 khi x = –1 t hì y (– 1) = 4 hay m + 2 = 4 hay m = 2 b) Hàm số y = ( m + 2) x 2 ( m khác –2 ) có giá trị lớn nhất là 0 nếu m + 2 < 0 hay m < –2 c) Hàm số y = ( m + 2) x 2 ( m khác –2 ) có giá trị nhỏ nhất là 0 nếu m + 2 > 0 hay m > –2 Dạng 1: Hàm số, tính giá trị của hàm số, biến số Bài 5: Cho hàm số y = ( – m – 1) x 2 ( m khác –1). Tìm giá trị của m để: Hàm số có giá trị y = 32 khi x = –2 Hàm số có giá trị lớn nhất là 0 Hàm số có giá trị nhỏ nhất là 0 Cách làm: a) Tính y ( – 2 ) và giải phương trình y (– 2) = 32 b) Hàm số y = ax 2 có giá trị lớn nhất là 0 nếu a < 0 c) Hàm số y = ax 2 có giá trị nhỏ nhất là 0 nếu a > 0 Giải a) Ta có: y (– 2) = ( – m – 1).(–2) 2 = (– m – 1 ).4 Như vậy để hàm số có giá trị y = 32 khi x = –2 t hì y (– 2) = 32 hay (– m – 1). 4 = 32 – m – 1 = 8 – m = 9 m = – 9 b) Hàm số y = (– m – 1) x 2 ( m khác –1) có giá trị lớn nhất là 0 nếu – m – 1 < 0 hay – m < 1 Hay m > –1 c) Hàm số y = (– m – 1) x 2 ( m khác –1) có giá trị nhỏ nhất là 0 nếu – m – 1 > 0 hay – m > 1 Hay m < –1 Dạng 1: Hàm số, tính giá trị của hàm số, biến số Bài tập tự luyện Bài 1: Cho hàm số y = f ( x ) = 2 x 2 Chứng minh rằng f ( a ) – f ( – a ) =0 với mọi a Tìm a thuộc R sao cho f (2 a – 1) = 18 Bài 2: Cho hàm số y = (2 m – 1) x 2 ( m khác ). Tìm giá trị của m để: Hàm số có giá trị y = 45 khi x = 3 Hàm số có giá trị lớn nhất là 0 Hàm số có giá trị nhỏ nhất là 0 Dạng 2: Hàm số đồng biến, nghịch biến Bài 1: Cho hàm số y = ( m – 1) x 2 ( m khác 1). Tìm giá trị của m để: Hàm số đồng biến khi x > 0 Hàm số nghịch biến khi x > 0 L ý thuyết : Neáu a > 0 thì haøm soá nghòch bieán khi x 0. Neáu a 0. Giải a) Hàm số y = ( m – 1) x 2 ( m khác 1) đồng biến khi x > 0 nếu m – 1 > 0 hay m > 1 b ) Hàm số y = ( m – 1) x 2 ( m khác 1) nghịch biến khi x > 0 nếu m – 1 < 0 hay m < 1 Dạng 2: Hàm số đồng biến, nghịch biến Bài 2: Cho hàm số y = (3 m + 1) x 2 ( m khác ). Tìm giá trị của m để: Hàm số đồng biến khi x < 0 Hàm số nghịch biến khi x < 0 L ý thuyết : Neáu a > 0 thì haøm soá nghòch bieán khi x 0. Neáu a 0. Giải a) Hàm số (3 m + 1) x 2 ( m khác ) đồng biến khi x < 0 nếu 3 m + 1 < 0 hay b ) Hàm số (3 m + 1) x 2 ( m khác ) nghịch biến khi x 0 hay Dạng 2: Hàm số đồng biến, nghịch biến Bài tập tự luyện Bài 1: Cho hàm số y = (2 m – 1) x 2 ( m khác ). Tìm giá trị của m để: Hàm số đồng biến khi x > 0 Hàm số nghịch biến khi x > 0 Bài 2: Cho hàm số y = ( m + 2) x 2 ( m khác –2). Tìm giá trị của m để: Hàm số đồng biến khi x < 0 Hàm số nghịch biến khi x < 0 Dạng 1: Hàm số, tính giá trị của hàm số, biến số Bài 1: Cho hàm số y = f ( x ) = 2 x 2 Chứng minh f ( a ) – f ( – a ) = 2a 2 – 2a 2 = 0 với mọi a 2(2 a – 1) 2 = 18 (2 a – 1) 2 = 9 a = 2 hoặc a = –1 Bài 2: a) m = 3 b) c) ĐÁP SỐ Bài 2: a) m < – 2 b) m < – 2 Dạng 2: Hàm số đồng biến, nghịch biến Bài 1: a) b) CHUYÊN ĐỀ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ PARABOL Phương trình hoành độ giao điểm: PT (1) vô nghiệm PT (1) có nghiệm kép PT (1) có 2 nghiệm phân biệt VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ PARABOL (d) cắt (P) tại 2 điểm A, B phân biệt A B + A và B nằm 2 phía trục tung A B A B A B + A và B đối xứng nhau qua trục tung + A và B nằm bên trái trục tung + A và B nằm bên phải trục tung PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Bước 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm Bước 2: Giải phương trình tìm x Bước 3: Thay x vào parabol để tìm y và kết luận Bài toán: Cho parabol và đường thẳng a) Tìm tọa độ giao điểm của parabol ( P ) và đường thẳng ( d ) khi m = 1 b) Tìm m để: i) ( d ) tiếp xúc với ( P ) ii) ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt nằm bên trái trục tung iii) ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt nằm bên phải trục tung iv) ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt nằm 2 phía trục tung Bài toán: Cho parabol và đường thẳng a) Tìm tọa độ giao điểm của parabol ( P ) và đường thẳng ( d ) khi m = 1 Phương pháp: Xét phương trình hoành độ giao điểm Chú ý: + ( d ) không cắt ( P ) (1) vô nghiệm + ( d ) tiếp xúc ( P ) (1) nghiệm kép + ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt (1) có 2 nghiệm phân biệt ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm nằm bên trái trục tung (1) có 2 nghiệm âm ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm nằm bên phải trục tung (1) có 2 nghiệm dương ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm nằm hai phía trục tung (1) có 2 nghiệm trái dấu b) Tìm m để: i) ( d ) tiếp xúc với ( P ) ii) ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt nằm bên trái trục tung iii) ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt nằm bên phải trục tung iv) ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt nằm 2 phía trục tung Bài toán: Cho parabol và đường thẳng a) Tìm tọa độ giao điểm của parabol ( P ) và đường thẳng ( d ) khi m = 1 c) Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm có hoành độ thỏa mãn Với ...........thì ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm có hoành độ thỏa mãn hệ thức Vi-ét: . Theo đề bài ra ta có: .. .. ... m = . Vậy với ...thì ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm có hoành độ thỏa mãn 4 m < 10 4( m – 9) = 0 9 m = 9 CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nghiên cứu các bài tập và dạng bài đã học - Ôn tập cách lập phương trình đường thẳng - Ôn tập các công thức tính diện tích - Làm phiếu bài tập VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ PARABOL Phương trình hoành độ giao điểm: PT (1) vô nghiệm PT (1) có nghiệm kép PT (1) có 2 nghiệm phân biệt VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ PARABOL PT (1) có 2 nghiệm phân biệt PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Bước 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm Bước 2: Giải phương trình tìm x Bước 3: Thay x vào parabol để tìm y và kết luận Bài toán: Cho parabol và đường thẳng a) Tìm tọa độ giao điểm của parabol ( P ) và đường thẳng ( d ) khi m = 1 b) Tìm m để: i) ( d ) tiếp xúc với ( P ) ii) ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt nằm bên trái trục tung iii) ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt nằm bên phải trục tung iv) ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt nằm 2 phía trục tung Bài toán: Cho parabol và đường thẳng a) Tìm tọa độ giao điểm của parabol ( P ) và đường thẳng ( d ) khi m = 1 Phương pháp: Xét phương trình hoành độ giao điểm Chú ý: + ( d ) không cắt ( P ) (1) vô nghiệm + ( d ) tiếp xúc ( P ) (1) nghiệm kép + ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt (1) có 2 nghiệm phân biệt ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm nằm bên trái trục tung (1) có 2 nghiệm âm ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm nằm bên phải trục tung (1) có 2 nghiệm dương ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm nằm hai phía trục tung (1) có 2 nghiệm trái dấu Dạng 3: Tìm điều kiện của tham số m để vị trí tương giao thỏa mãn hệ thức cho trước Chú ý: Tìm điều kiện để đường thẳng cắt parabol tại 2 điểm phân biệt rồi mới áp dụng hệ thức vi-et b) Tìm m để: i) ( d ) tiếp xúc với ( P ) ii) ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt nằm bên trái trục tung iii) ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt nằm bên phải trục tung iv) ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt nằm 2 phía trục tung Bài toán: Cho parabol và đường thẳng a) Tìm tọa độ giao điểm của parabol ( P ) và đường thẳng ( d ) khi m = 1 c) Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm có hoành độ thỏa mãn CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nghiên cứu các bài tập và dạng bài đã học - Ôn tậ
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_9_bai_ham_so_y_ax_va_cac_bai_toan_lien_qu.pptx