Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số - Trường THCS Hàn Thuyên

1. Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số ?

2. Hãy lấy 3 ví dụ về phân số ?

3. Các số nguyên có phải là phân số không? Vì sao?

4. Cho 3 số: -2; 0; 7. Hãy lập các phân số có được từ 2 trong 3 số đó ? (Mỗi số chỉ được viết 1 lần)

ppt14 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 19/10/2024 | Lượt xem: 9 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số - Trường THCS Hàn Thuyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THCS Hàn Thuyên 
 SOÁ HOÏC 6 
 CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ 
Đặng Thị Tú 
1 
Ở tiểu học các em đã được học về “ Phân số ”. 
Hãy nhắc lại: Thế nào là phân số ? 
Phân số có dạng với a,b N; b 0 
Thực chất phân số chính là kết quả của phép tính nào? 
Đặng Thị Tú 
2 
Đặng Thị Tú 
3 
Màu xanh biểu thị mấy phần của hình tròn 
Phân số được coi là kết quả của phép chia 3 cho 4 
Tương tự người ta cũng gọi là phân số, đọc là: 
1) Khái niệm phân số 
 Vậy phân số có dạng như thế nào ? 
Em hiểu nghĩa là gì? 
âm ba phần bốn 
 còn hiểu là gì? 
và coi là kết quả của phép chia -3 cho 4 
Hãy lấy một số ví dụ tương tự? 
TQ: Người ta gọi với a,b Z, b 0 là một phân số , 
Tương tự ở tiểu học, a và b gọi là gì? 
a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số 
Hãy so sánh khái niệm này với khái niệm về phân số đã học ở tiểu học? 
Thực chất: 
Đặng Thị Tú 
4 
Phân số với 
a, b  N, b ≠ 0, 
a là tử số, b là mẫu số 
Phân số với 
a, b  Z, b ≠ 0, 
a là tử số, b là mẫu số 
Ở tiểu học 
Ở lớp 6 
TQ: Người ta gọi với a,b Z, b 0 là một phân số , 
a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số 
Khái niệm phân số ở lớp 6 được mở rộng hơn ở chỗ nào? 
a, b  N, 
a, b  Z, 
Đặng Thị Tú 
5 
2.Ví dụ : 
Chỉ ra tử và mẫu trong trường hợp là phân số ? 
VD1: Trong các cách viết sau đây , cách viết nào cho ta phân số ? 
VD2: Hãy lấy 3 ví dụ về phân số ? 
 Dạng với a,b Z, b 0 là một phân số 
VD3: Các số nguyên có phải là phân số không? Vì sao? 
*NX: Với mọi , ta có là phân số 
VD4: Cho 3 số: -2; 0; 7. Hãy lập các phân số có được từ 2 trong 3 số đó ? (Mỗi số chỉ được viết 1 lần) 
Làm theo nhóm 
Các phân số lập được từ 2 trong 3 số -2; 0; 7 là: 
Đặng Thị Tú 
6 
Kiến thức cần ghi nhớ 
*KN: Người ta gọi với a,b Z, b 0 là một phân số 
 a là tử số ( tử ), b là mẫu số ( mẫu ) của phân số 
Thực chất : 
*NX: Với mọi , ta có là phân số 
Đặng Thị Tú 
7 
Bài 2-sgk : 
a) 
b) 
c) 
d) 
3) Bài tập : 
Phần tô màu biểu diễn phân số nào ? 
hoặc 
Đặng Thị Tú 
8 
Bài 3-sgk : Viết các phân số sau: 
 a) Hai phần bảy b ) Âm năm phần chín 
 c ) Mười một phần mười ba d) Mười bốn phần năm 
 3 : 11	 	b ) – 4 : 7 
c) 5 : (-13)	 d ) x chia cho 3 (x Z ) 
Bài 4-sgk : Viết các phép chia sau dưới dạng phân số : 
Đặng Thị Tú 
9 
Bài tập: Cho biểu thức: B = 
 Hãy tìm điều kiện của n để B là phân số ? 
b) Viết phân số B khi n= -2, n=0, n=10 
c) Tìm các giá trị nguyên của n để B có giá trị nguyên? 
Giải: 
 Để B= là phân số khi n-3 Z và n-3 0 
 và 
=> 
 và 
Vậy với thì B là phân số 
b) Khi n= -2 ta có: B= 
 Khi n= 0 ta có: B= 
 Khi n= 10 ta có: B= 
a) 
a) 
Đặng Thị Tú 
10 
c) Để B có giá trị nguyên khi n-3 là ước của 4 
Vậy với n {4;2;5;1;7;-1} thì B có giá trị nguyên 
Bài tập: Cho biểu thức: B = 
 Hãy tìm điều kiện của n để B là phân số ? 
b) Viết phân số B khi n= -2, n=0, n=10 
c) Tìm các giá trị nguyên của n để B có giá trị nguyên? 
Giải: 
a) 
Ư(4) 
Đặng Thị Tú 
11 
Hướng dẫn về nhà 
*KN: Người ta gọi với a,b Z, b 0 là một phân số 
 a là tử số ( tử ), b là mẫu số ( mẫu ) của phân số 
Thực chất : 
*NX: Với mọi , ta có là phân số 
1) Nắm vững kiến thức: 
2) Làm các bài tập trong SBT tập 2 trang 5,6 
3) Đọc mục: “Có thể em chưa biết” trong SGK tập 2 trang 6 
4) Xem trước bài: “Phân số bằng nhau” SGK trang 7 
Đặng Thị Tú 
12 
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH 
 BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC 
Đặng Thị Tú 
13 
Đặng Thị Tú 
14 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_tiet_69_mo_rong_khai_niem_phan_so_truon.ppt