Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 63: Tính chất của phép nhân - Trường THCS Chi Lăng Nam

- Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên, ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán, kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý

- Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là luỹ thừa bậc n của số nguyên a ( cách đọc và kí hiệu như đối với số tự nhiên)

 

ppt14 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 19/10/2024 | Lượt xem: 38 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 63: Tính chất của phép nhân - Trường THCS Chi Lăng Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục và đào tạo thanh miện 
Trường thcs chi lăng nam 
chào mừng các thầy cô đến dự giờ 
Kiểm tra bài cũ 
HS1: Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên . Tính (-16 ). 2	 (-2500 ). (-100) 	22 . (-5 ) 
HS2: Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? Viết dạng tổng quát ? 
Đáp án 
HS1 : Muốn nhân 2 số nguyên khác dấu ta nhân 2 gi á trị tuyệt đ ối của chúng rồi đ ặt dấu “–” trước kết qu ả nhận đư ợc . Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu , ta nhân 2 gi á trị tuyệt đ ối của chúng .	 (-16) . 2 = - 32 .	 (- 2500).(-100) = 250000	22.(-5) = -110 
HS2 : Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất 	 Tính chất giao hoán a.b = b.a 	 Tính chất kết hợp ( a.b).c = a.(b.c )	 Nhân với số 1: a.1 =1.a = a	 Nhân với số 0 :	 a.0 = 0.a = 0	 Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng a.(b+c )= a.b+a.c 
CTTQ: với a, b Z : a.b = 
Đáp án : 2.(-3) = - 6 và (-3).2 = -6	(-7).(-4) = 28 và (-4).(-7) = 28 	=>2.(-3)=(-3).2	 => (-7).(-4) = (-4).(-7)	 Nếu đ ổi chỗ các thừa số th ì tích không thay đ ổi . 
1. Tính chất giao hoán 
VD: Tính và so sánh kết qu ả 	2.(-3) và (-3).2	 	(-7).(-4) và (-4).(-7) Rút ra nhận xét ? 
b.a 
2. Tính chất kết hợp 
VD: Tính và so sánh kết qu ả [9.(-5)].2 và 9.[(-5).2] 
Đáp án : [9.(-5)].2 = (- 45).2= -90 và 9.[(-5).2] =9.(-10)= -90 	=> [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2] 
CTTQ: với a, b, c Z : ( a.b).c = 
a.(b.c ) 
Tiết 63. tính chất của phép nhân 
? 
? 
Tương tự : Viết biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa : (-2).(-2).(-2) = 
- Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên , ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán , kết hợp để thay đ ổi vị trí các thừa số , đ ặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý 
Nhờ tính chất kết hợp , ta có thể nói đ ến tích của nhiều số nguyên 
VD1. Tính : 15.(-2).(-5).(-6) 
VD 2. Tính nhanh : (-4).125. (-25).(-6).(-8) 
= [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) = 100.(-1000).(-6) = 600 000 
=[15.(-2)].[(-5).(-6)] =(-30).(30) = -900 
VD3. Viết biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa : 2.2.2 = 
2 3 
- Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là luỹ thừa bậc n của số nguyên a ( cách đ ọc và kí hiệu nh ư đ ối với số tự nhiên ) 
Tiết 63. tính chất của phép nhân 
1. Tính chất giao hoán 
2. Tính chất kết hợp 
CTTQ: với a, b Z : a.b = 
b.a 
CTTQ: với a, b, c Z : ( a.b).c = 
a.(b.c ) 
(-2) 3 
- Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên , ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán , kết hợp để thay đ ổi vị trí các thừa số , đ ặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý 
- Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là luỹ thừa bậc n của số nguyên a ( cách đ ọc và kí hiệu nh ư đ ối với số tự nhiên ) 
Chú ý: 
- Nhờ tính chất kết hợp , ta có thể nói đ ến tích của ba , bốn , năm ,... số nguyên . Chẳng hạn: a.b.c = a.(b.c )=( a.b).c 
Tiết 63. tính chất của phép nhân 
1. Tính chất giao hoán 
2. Tính chất kết hợp 
CTTQ: với a, b Z : a.b = 
b.a 
CTTQ: với a, b, c Z : ( a.b).c = 
a.(b.c ) 
Nhờ tính chất kết hợp , ta có thể nói đ ến tích của nhiều số nguyên 
VD1. Tính : 15.(-2).(-5).(-6) 
VD 2. Tính nhanh : (-4).125. (-25).(-6).(-8) 
= [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) = 100.(-1000).(-6) = 600.000 
=[15.(-2)].[(-5).(-6)] =(-30).(30) = -900 
Tiết 63. tính chất của phép nhân 
1. Tính chất giao hoán 
2. Tính chất kết hợp 
CTTQ: với a, b Z : a.b = 
b.a 
CTTQ: với a, b, c Z : ( a.b).c = 
a.(b.c ) 
- Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên , ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán , kết hợp để thay đ ổi vị trí các thừa số , đ ặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý 
- Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là luỹ thừa bậc n của số nguyên a ( cách đ ọc và kí hiệu nh ư đ ối với số tự nhiên ) 
Chú ý : 
- Nhờ tính chất kết hợp , ta có thể nói đ ến tích của ba , bốn , năm ,... số nguyên . Chẳng hạn: a.b.c = a.(b.c )=( a.b).c 
Tích một số chẵn với các thừa số nguyên âm có dấu 
Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu 
?1 
?2 
dương (+) 
âm (-) 
Nhận xét : Trong một tích các số nguyên khác 0 
a) Nếu có một số chẵn thừa số nguyên âm th ì tích mang dấu “+” 
b) Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm th ì tích mang dấu “-” 
Tiết 63. tính chất của phép nhân 
1. Tính chất giao hoán 
2. Tính chất kết hợp 
CTTQ: với a, b Z : a.b = 
b.a 
CTTQ: với a, b, c Z : ( a.b).c = 
a.(b.c ) 
gì? 
gì? 
VD: Tính : (-5).1 	 	; 1. (-5)	; 10.1	 
Đố vui : Bình nói rằng bạn ấy đã nghĩ ra đư ợc 2 số nguyên khác nhau nhưng bình phương của chúng lại bằng nhau . Bạn Bình nói đ úng không ? Vì sao ? 
3. Nhân với số 1: 
= -5 
= -5 
= 10 
CTTQ: a.1 = 1.a = a 
?3 
a.(-1) = (-1).a = 
? 
- a 
?4 
Tr ả lời : Bình nói đ úng . Ví dụ : 2 -2 nhưng 2 2 = (-2) 2 = 4. 
Nếu 
Tiết 63. tính chất của phép nhân 
1. Tính chất giao hoán 
2. Tính chất kết hợp 
CTTQ: với a, b Z : a.b = 
b.a 
CTTQ: với a, b, c Z : ( a.b).c = 
a.(b.c ) 
4. Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng 
a.(b+c ) = a.b + a.c 
Chú ý : 
Tính chất trên cũng đ úng đ ối với phép trừ 
a.(b-c ) = a.b – a.c 
?5 
Tính bằng hai cách và so sánh kết qu ả 
a, (-8).(5+3) 
b, (-3+3). (-5) 
Đáp án 
Cách 1: (-8).(5+3) = (-8).8= -64 
a, 
Cách 2: (-8).(5+3) = (-8).5 + (-8).3 	 = (-40)+(-24) 	 = -64 
b, 
Cách 1: (-3+3).(-5) = (0).(-5) = 0 
Cách 2: (-3+3).(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5) 	 = 15 + (-15) = 0 
Tiết 63. tính chất của phép nhân 
3. Nhân với số 1: 
CTTQ: a.1 = 1.a = a 
1. Tính chất giao hoán 
2. Tính chất kết hợp 
CTTQ: với a, b Z : a.b = 
b.a 
CTTQ: với a, b, c Z : ( a.b).c = 
a.(b.c ) 
Củng cố 
Bài tập 
Tích của nhiều số mang dấu dương khi nào ? Mang dấu âm khi nào ? Bằng không khi nào ? 
? 
	 Tính : 	 
 a, 4.7.(-11).(-2) b, (-57).(10+1)	 c, (37-17).(-5)+23.(-13-17) 
Tiết 63. tính chất của phép nhân 
4. Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng 
a.(b+c ) = a.b + a.c 
3. Nhân với số 1: 
CTTQ: a.1 = 1.a = a 
1. Tính chất giao hoán 
2. Tính chất kết hợp 
CTTQ: với a, b Z : a.b = 
b.a 
CTTQ: với a, b, c Z : ( a.b).c = 
a.(b.c ) 
Củng cố 
Bài tập 
Đáp án 	a, 4.7.(-11).(-2) = [4.7].[(-11).(-2)] = 28.22 = 616 
b, (-57).(10+1) =(-57).10+ (-57).1 =(-570) + (-57) = -627 
c, (37-17).(-5)+23.(-13-17) = 20.(-5)+23.(-30) = (-100)+(-690) = -790 
Tiết 63. tính chất của phép nhân 
4. Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng 
a.(b+c ) = a.b + a.c 
3. Nhân với số 1: 
CTTQ: a.1 = 1.a = a 
1. Tính chất giao hoán 
2. Tính chất kết hợp 
CTTQ: với a, b Z : a.b = 
b.a 
CTTQ: với a, b, c Z : ( a.b).c = 
a.(b.c ) 
Tiết 63. tính chất của phép nhân 
Hướng dẫn về nh à 
1. Nắm vững các tính chất của phép nhân các số nguyên 
2. Học phần chú ý và nhận xét sgk trang 94 
3. Làm bài tập 91 -> 94 sgk trang 95 
Bài 134, 137, 139, 141 sách bài tập trang 71, 72 
4. Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng 
a.(b+c ) = a.b + a.c 
3. Nhân với số 1: 
CTTQ: a.1 = 1.a = a 
1. Tính chất giao hoán 
2. Tính chất kết hợp 
CTTQ: với a, b Z : a.b = 
b.a 
CTTQ: với a, b, c Z : ( a.b).c = 
a.(b.c ) 
Tiết 63. tính chất của phép nhân 
Hướng dẫn về nh à 
4. Tính chất phân phối của phép nhân đ ối với phép cộng 
a.(b+c ) = a.b + a.c 
3. Nhân với số 1: 
CTTQ: a.1 = 1.a = a 
1. Tính chất giao hoán 
2. Tính chất kết hợp 
CTTQ: với a, b Z : a.b = 
b.a 
CTTQ: với a, b, c Z : ( a.b).c = 
a.(b.c ) 
4. Hướng dẫn giải bài tập 94.b- sgk trang 95 
Viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa : 
(-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) 
= [(-2).(-3)].[(-2).(-3)].[(-2).(-3)] 
= 6. 6. 6 = 6 3 
giờ học của chúng ta kết thúc 
trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo 
và các Em học sinh ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_tiet_63_tinh_chat_cua_phep_nhan_truong.ppt