Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Cao Thị Thu Thủy
Nhân hai số nguyên dương.
+ Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên
+ Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH SƠN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THẮNG SƠN MÔN: SỐ HỌC 6 GIÁO VIÊN: CAO THỊ THU THỦY BÀI GIẢNG DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI VÒNG HUYỆN KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?Câu 2 : Tính: 3.(- 4) = ? 2.( - 4) = ? 1.( - 4) = ? 0.( - 4) = ? Câu 1 Qui tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ –” trước kết quả nhận được. Câu 2 : 3.(- 4) = - ( I3I.I- 4I ) = - (3.4) = - 12 2.(- 4) = - ( I2I.I- 4I ) = - (2.4) = - 8 1.(- 4) = - ( I1I.I- 4I ) = - (1.4) = - 4 0.(- 4) = 0 Trả lời: Nhận xét : Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU b) 7.120 = 840 ? Tích của hai số nguyên dương là số như thế nào ? 1. Nhân hai số nguyên dương Giải: a) 12.5 = 60 Ta biết một số nguyên dương là số tự nhiên khác 0. Vậy muốn nhân hai số nguyên dương ta làm như thế nào ? + Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên ?1 (sgk): Tính : a) 12.5 = ? b) 7.120 = ? Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả hai tích cuối? 3.(- 4) = -12 2.(- 4) = -8 1.(- 4) = -4 0.(- 4) = 0 (-1).(- 4) = ? (-2).(- 4) = ? Kết quả: ( - 1).( - 4) = ( - 2).( - 4) = Tăng 4 Tăng 4 Tăng 4 2. Nhân hai số nguyên âm: ?2.(sgk) TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Nhân hai số nguyên dương. + Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên + Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương Tăng 4 Tăng 4 4 8 (-1).(- 4) Bài tập: Giải Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Và Nhân hai số nguyên dương. 2. Nhân hai số nguyên âm: + Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên + Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương (-2).(- 4) a) Tính b) So sánh Và 8 = = = = 4 = = ? ? 8 4 = = 4 8 Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào ? Ví dụ : Tính: (-4).(-25) Giải: ( - 4 ).(-25 ) = 100 ? Tích của hai số nguyên âm là một số như thế nào ? 2. Nhân hai số nguyên âm. Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Nhân hai số nguyên dương. Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. ?3: Tính: a, 5. 17 b, ( - 15 ). ( - 6 ) ?3: Tính: a, 5. 17 = 85 b, ( -15 ). ( - 6 ) = 15. 6 = 90 + Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên + Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương 2. Nhân hai số nguyên âm : * a. 0 = 0. a = 0 * Nếu a, b cùng dấu thì a.b = | a|.| b| * Nếu a, b khác dấu thì : a.b = - ( | a|.| b| ) TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Nhân hai số nguyên dương : Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 3. Kết luận . Sau khi học bài nhân hai số nguyên khác dấu và nhân hai số nguyên cùng dấu ta rút ra được những kết luận gì về nhân hai số nguyên ? + Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên + Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương (+).(+) => (-).(-) => (+).(-) => (-).(+) => - + + - Chú ý: * a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 * Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu . Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU * Cách nhận biết dấu của tích. 2. Nhân hai số nguyên âm. Nhân hai số nguyên dương. Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 3. Kết luận . ? ? ? ? Hoạt động nhóm làm bài tập sau: Nhận xét về dấu của các tích sau ? Kết quả: * a. 0 = 0. a = 0 * Nếu a, b cùng dấu thì a.b = | a|.| b| * Nếu a, b khác dấu thì : a.b = - ( | a|.| b| ) TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 2. Nhân hai số nguyên âm. Nhân hai số nguyên dương. Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 3. Kết luận . * a. 0 = 0. a = 0 * Nếu a, b cùng dấu thì a.b = | a|.| b| * Nếu a, b khác dấu thì : a.b = - ( | a|.| b| ) ?4: Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm nếu: a, Tích a. b là một số nguyên dương. b, Tích a. b là một số nguyên âm ? ?4: Đáp án: a) b là một số nguyên dương. b) b là một số nguyên âm Chú ý: + Cách nhận biết dấu của tích: ( +). (+) -> (+) (-). (-) -> (+) (+). (-) -> (-) (-). (+) -> (-) + a. b = 0 thì hoặc a= 0 hoặc b = 0 + Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. ( + 3 ). ( + 9 ) = ( - 3 ). 7 = 13. ( - 5 ) = ( - 150 ). ( - 4 ) = ( + 7 ). ( - 5 ) = 27 - 21 - 65 600 - 35 TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU ? ? ? ? ? Bài tập 78.SGK tr 91 Bài tập 79.SGK tr 91 Tính 27. ( - 5 ) = ( + 27 ). ( + 5 ) = ( - 27 ). ( + 5 ) = ( - 27 ). ( - 5 ) = ( + 5 ). ( - 27 ) = ? Từ đó suy ra kết quả: ? ? ? ? - 35 - 35 35 - 35 35 Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên . - Ghi nhớ phần “chú ý”. Làm các BT: 79,80,81,82/sgk. Tiết sau luyện tập. TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Bài học kết thúc KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE! CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI! 12
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_tiet_61_nhan_hai_so_nguyen_cung_dau_cao.ppt