Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Đặng Văn Tân

Tổng hai số nguyên không đổi nếu ta đổi chỗ các số hạng.

Kết luận: Muốn cộng tổng hai số với số thứ 3, ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng số thứ 2 và số thứ 3

ppt21 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 19/10/2024 | Lượt xem: 14 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Đặng Văn Tân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các thầy cô giáo về dự sinh hoạt chuyên môn cụm 
Môn: toán 6 
Người thực hiện: Đặng Văn Tân 
Trưường: THCS Thanh Lương 
Nhiệt Liệt Chào Mừng 
Lớp 6A3 – trường THCs trung hoà 
toán học 
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 
a. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta . . . . . . hai gi á trị tuyệt đ ối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ), rồi . . . . . . . kết qu ả tìm được dấu của số có gi á trị tuyệt đ ối . . . . . . . 
Kiểm tra bài cũ 
tìm hiệu 
 đ ặt trước 
 lớn hơn 
(1) 
(2) 
(3) 
b. Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta . . . . . . hai gi á trị tuyệt đ ối của chúng rồi đặt . . . . . . . trước kết qu ả tìm được. 
cộng 
 dấu chung 
(4) 
(5) 
c. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng  
0 
(6) 
Nêu và viết công thức tổng quát các tính chất 
của phép cộng các số tự nhiên ? 
1. Tính chất giao hoán: a + b = b + a 
2. Tính chất kết hợp : (a+b)+c = a+(b+c) 
3. Cộng với số 0 : a + 0 = 0 + a = a 
 Vậy:Các tính chất của phép cộng trong N có còn đ úng trong Z ? 
a) (-2) + (-3) và	 (-3) + (-2)	 
b) (-8) + (+4) và	(+4) + (-8) 
c) (-5) + (+7) và	 (+7) + (-5) 
	 Thực hiện phép tính và so sánh 
Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên 
Tính chất giao hoán . 
?1 
Đáp án 
 b) (-8) + (+4) = 
(+4) + (-8)	 = (-4) 
 c) (-5) + (+7) = 
 (+7) + (-5) = (+2) 
 a) (-2) + (-3) = 
(-3) + (-2)	 = (-5) 
Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên 
Tính chất giao hoán . 
	 a. Kết luận : Tổng hai số nguyên không đ ổi nếu ta đ ổi chỗ các số hạng . 
b. 	 Công thức tổng quát : 
a + b = b + a 
2. Tính chất kết hợp 
	 Tính và so sánh 
?2 
	(-3) + 4 + 2 
	(-3) + (4 + 2) 
	(-3) + 2 + 4 
	 Kết qu ả: 
	 (-3) + 4 + 2 = (-3) + (4 + 2) = (-3) + 2 + 4 = 3 
a. Kết luận : Muốn cộng tổng hai số với số thứ 3, ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng số thứ 2 và số thứ 3 
b. 	 Công thức tổng quát : 
(a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) +b 
Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên 
Tính chất giao hoán . 
	 a. Kết luận : 
b. 	 Công thức tổng quát : 
a + b = b + a 
2. Tính chất kết hợp 
a. Kết luận : 
b. Công thức tổng quát : 
(a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) +b 
	 Kết qu ả trên còn gọi là tổng của ba số a, b, c và viết a + b + c. Tương tự , ta có thể nói đ ến tổng của bốn , năm ,  số nguyên . Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đ ổi tuỳ ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tuỳ ý bằng các dấu ( ), , { } 
	Ví dụ : 
	(-3) + 10 + (-7) + (-10) = (-3) + 10 + (-7) + (-10) = 
	 { 10 + (-3) + (-7) } + (-10) =  
SGK 
c. Chú ý: 
Bài tập : 
Tính nhanh : 
126 + (-20) + 2007 + (-106) 
(-199) + (-200) + (-201) 
Đáp án: 
	 126 + (-20) + 2007 + (-106) 
=	126 + (-20) + (-106) + 2007 
=	126 + (-126) + 2007 
=	 0 + 2007 = 2007 
b. (-199) + (-200) + (-201) 
 = 	(-199) + (-201) + (-200) 
 = (- 400) + (-200) = (- 600)	 
Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên 
Tính chất giao hoán . 
	 a. Kết luận : 
b. 	 Công thức tổng quát : 
a + b = b + a 
2. Tính chất kết hợp 
a. Kết luận : 
b. Công thức tổng quát : 
(a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) +b 
SGK 
c. Chú ý: 
3. Tính chất cộng với 0 
a. Kết luận : 
b. Công thức tổng quát 
a + 0 = 0 + a = a 
Một số cộng với 0 bằng chính nó 
Thực hiện phép tính sau : 12 + ( - 12) 
 ( -7 ) + 7 
= 0 
= 0 
4- Cộng với số đ ối 
Số đ ối của nguyên a đư ợc kí hiệu là : - a 
Khi đ ó số đ ối của (- a ) cũng là a nghĩa là -(- a ) = a 
áp dụng : Tìm số đ ối của a biết : 
 1) a = 15 
 2) a = - 3 
 3) a = 0 
Số đ ối của a là -15 
2) Số đ ối của a là 3 
3) Số đ ối của a là 0 
Vậy a + (-a) = 
Vậy a + (-a) = 0 
Vậy hai số đ ối nhau có tổng bằng 0 
Ngược lại: 
Hai số có tổng bằng 0 th ì chúng là hai số đ ối nhau . 
Ví dụ : a + b = 0 th ì a và b là hai số đ ối nhau . Khi đ ó ta có a = -b hoặc b = -a 
Bài tập : 
Số đ ối của số nguyên a là số âm hay số dương nếu 
a là số nguyên âm? 
a là số nguyên dương ? 
Số đ ối của a là số nguyên dương . 
Số đ ối của a là số nguyên âm. 
Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên 
Tính chất giao hoán . 
	 a. Kết luận : 
b. 	 Công thức tổng quát : 
a + b = b + a 
2. Tính chất kết hợp 
a. Kết luận : 
b. Công thức tổng quát : 
(a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) +b 
SGK 
c. Chú ý: 
3. Tính chất cộng với 0 
a. Kết luận : 
b. Công thức tổng quát 
a + 0 = 0 + a = a 
4. Tính chất cộng với số đối 
a. Kết luận : 
b. Công thức tổng quát 
 a + (-a) = 0 
Bài tập 1 
Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên ? So sánh với tính chất của phép cộng số tự nhiên . 
đáp án 
stt 
Tính chất của phép cộng 
Số tự nhiên 
Số nguyên 
1 
t/c giao hoán 
t/c giao hoán 
2 
t/c kết hợp 
t/c kết hợp 
3 
t/c cộng với 0 
t/c cộng với 0 
4 
t/c cộng với số đ ối 
Bài tập 2 
Tìm tổng của tất cả các số nguyên a biết -3 < a < 3 
Đáp án 
a = -2; -1; 0; 1; 2 
Tính tổng : (-2) + (-1) + 0 +1 + 2 
(-2) + 2 
(-1) + 1 
+ 
 + 0 
= 
 = 0 
1 
2 
3 
4 
1 
2 
3 
4 
Đội A 
1 
2 
3 
4 
Giải toán nhanh! 
Đội B 
HƯớNG DẫN Về NHà 
Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên . 
á p dụng làm bài tập số 37, 39, 40, 41, 42 (SGK) 
Bài 59, 61, 63 (SBT) 
Xin chân thành cảm ơn ! 
Chào tạm biệt 
Hẹn gặp lại ! 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Hết giờ 
đáp án: 
tính chất kết hợp . 
tính chất giao hoán . 
tính chất cộng với số đ ối . 
Câu 1: Những tính chất nào đư ợc sử dụng trong lời giải dưới đây? 
(-55) + 80 + (-25) 
= 80 + (-55) + (-25) 
= 80 + (-80) 
= 0 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Hết giờ 
Câu 2: 
Tìm số nguyên y biết : 18 + (-20) + y = 0 
Đáp án: 
18 + (-20) + y = 0 
-2 + y = 0 
Vậy y = 2 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Hết giờ 
Câu 3: Thực hiện phép tính : 
(-17) + 5 + 8 + 17 
Đáp án: 
(-17) + 5 + 8 + 17 
= (-17) + 17 + (5 + 8) 
= 0 + 13 
= 13 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Hết giờ 
Câu 4: Chiếc diều của bạn Sơn bay ở độ cao 7 m (so với mặt đ ất ). Sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng thêm 3 m rồi sau đ ó giảm đi 4 m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét (so với mặt đ ất ) sau hai lần thay đ ổi ? 
Đáp án: Lúc đ ầu ở độ cao : 7 m 
Lần thứ nhất tăng thêm :3 m 
Lần thứ hai giảm 4m, hay tăng (-4)m 
Vậy độ cao của diều sau hai lần tăng là: 
 7+ 3+(-4) = 6 m 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_tiet_47_tinh_chat_cua_phep_cong_cac_so.ppt
Giáo án liên quan