Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 44, Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Phạm Thị Hồng Trang

1/ Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a) Số đối của 3 là ; số đối của -9 là .

b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là từ điểm đến điểm trên trục số.

c) Tập hợp các số nguyên gồm các số , số và các số .

 

ppt17 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 19/10/2024 | Lượt xem: 51 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 44, Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Phạm Thị Hồng Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ 
MÔN SỐ HỌC LỚP 6 
GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HỒNG TRANG 
KiỂM TRA BÀI CŨ 
-3 
9 
khoảng cách 
a 
0 
nguyên âm 
0 
nguyên dương 
1/ Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: 
a) Số đối của 3 là ; số đối của -9 là  . 
b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là  từ điểm  đến điểm  trên trục số. 
c) Tập hợp các số nguyên gồm các số  , số  và các số . . 
2/ Tính: 
|-7| +|-12| 
= 7 + 12 = 19 
(+3)+(+4) = ? 
( –3 )+( –2 ) = ? 
TIEÁT 44 
Coäng Hai Soá Nguyeân 
Cuøng Daáu 
§ 4. 
4 
1. Cộng hai số nguyên dương 
Ví dụ: (+3) + (+4) 
+ 4 
+ 3 
+ 7 
+6 
+5 
+4 
+2 
+3 
+1 
0 
-1 
-2 
+7 
=> (+3) + (+4) = +7 
Minh họa trên trục số : 
1. Cộng hai số nguyên dương 
6 
(+3) + (+4) 
2. Cộng hai số nguyên âm 
Trước tiên ta lưu ý rằng, trong thực tế có nhiều đại lượng thay đổi thay đổi theo hai hướng ngược nhau: tăng và giảm, lên cao và xuống thấp, Ta có thể dùng các số dương và âm để biểu thị sự thay đổi đó. 
2. Cộng hai số nguyên âm. 
Ví dụ: Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là – 3 0 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C , b iết nhiệt độ giảm 2 0 C so với buổi trưa? 
Taêng -2 0 C 
o C 
 0 
1 
2 
0 
-7 
-6 
-4 
-5 
-2 
-3 
-1 
Nhận xét: nhiệt độ giảm 2 0 C có nghĩa là tăng 
Tóm tắt 
– 2 0 C 
8 
Nhiệt độ: buổi trưa là -3 0 C 
buổi chiều giảm 2 0 C . 
Hỏi: nhiệt độ buổi chiều? 
-2 
-3 
-5 
+2 
+1 
0 
-2 
-1 
-3 
-4 
-5 
-6 
-7 
 (-3) + (-2) = ? 
- 5 
9 
 (- 4) + (- 5) và |- 4| + |- 5| 
?1.Tính và nhận xét kết quả của: 
10 
( –1 7) + ( – 54) 
 = – (17 + 54) 
 Ví dụ : 
= – 71 
2. Cộng hai số nguyên âm 
– ( 
– 54 
17 
+ 
– 
) 
= 
* Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “–” trước kết quả. 
?2 
Thực hiện các phép tính: 
a) (+37)+(+81) 
= 37 +81 = 118 
b) ( – 23) + ( – 17) 
= (23+17) 
 – 
= – 40 
Giải: 
a) (+37)+(+81) 
b) ( – 23) + ( – 17) 
Câu 
Nội dung 
Đúng 
 Sai 
1 
Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương 
2 
Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm 
3 
( – 2) + ( – 25) = 27 
4 
23 + 37 = 60 
5 
Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu “-” trước kết quả. 
x 
x 
x 
x 
Em hãy cho biết các câu sau đúng hay sai? 
– 
x 
Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. 
rồi đặt dấu 
“ – ” trước kết quả. 
BAØI TAÄP 23/ SGK/ 75 
Tính: a) 2763 + 152 
	 b) ( – 7) + ( – 14) 
	 c) ( –3 5) + ( – 9) 
BT25: Điền dấu “>”, “<” thích hợp vào ô vuông 
a) (–2) + (–5) 
(–5) 
< 
–7 
b) (–10) 
(–3) + (–8) 
> 
–11 
16 
Bài tập 26/SGK/75 
Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là – C. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm C? 
. 
Hoïc quy taéc coäng 2 soá nguyeân cuøng daáu: coäng 2 soá nguyeân döông vaø coäng 2 soá nguyeân aâm. 
Laøm BT 24, 25, 26/ 75 (SGK). 
- Xem tröôùc baøi 5: coäng hai soá nguyeân khaùc daáu. 
Höôùng daãn hoïc baøi 
17 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_tiet_44_bai_4_cong_hai_so_nguyen_cung_d.ppt