Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 11: Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số

a) Tính thể tích của một hình khối rubic (hình lập phương) có chiều dài, chiều rộng và chiều cao đều bằng 5 cm?

b) Nếu khối hình rubic có chiều dài, chiều rộng, chiều cao đều bằng 𝑎 (cm) thì thể tích bằng bao nhiêu?

 

pptx32 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 19/10/2024 | Lượt xem: 14 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 11: Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOA HỒNG TẶNG MẸ 
Các em hãy hái những bông hoa hồng đẹp nhất để dành tặng mẹ và bằng cách trả lời nhanh và đúng các câu hỏi. 
CHÚC MỪNG NGÀY 20/10 
a) 5.5.5 = 125 
a) Tính thể tích của một hình khối rubic ( hình lập phương ) có chiều dài, chiều rộng và chiều cao đều bằng cm? 
b) Nếu khối hình rubic có chiều dài, chiều rộng, chiều cao đều bằng (cm) thì thể tích bằng bao nhiêu? 
b ) a.a.a 
Trong tập hợp số tự nhiên, đ iều kiện để có hiệu là: 
Em hãy nêu tính chất của phép cộng và phép nhân 
1, Tính chất giao hoán 
2, Tính chất kết hợp 
3, Cộng với 0 , nhân với 1 
4, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
Hãy viết các tổng sau thành các tích và tính tổng : 
b ) 
2.5 = 8 
a .4 
Chúc mừng con, con thật may mắn 
Một tràng pháo tay dành cho con 
Tiết 11 
LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN 
NHÂN, CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
10 
10 
10 
ĐỊNH NGHĨA 
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. 
SỐ MŨ 
CƠ SỐ 
lũy thừa bậc của 
0 1 
 mũ 
0 2 
 lũy thừa 
0 3 
CÁCH ĐỌC 
Lũy thừa 
Cơ số 
Số mũ 
Giá trị của lũy thừa 
7   
2   
  2 
  3 
3 
4 
Điền số vào ô trống cho đúng. 
Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau . 
Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau . 
?1 
 còn được gọi là bình phương (hay bình phương của ) 
 còn được gọi là lập phương (hay lập phương của ) 
Chú ý 
BẢNG BÌNH PHƯƠNG, LẬP PHƯƠNG 
CỦA MỘT SỐ SỐ TỰ NHIÊN 
Số tự nhiên 
 ) 
Bình phương 
( ) 
Lập phương 
( 
Số tự nhiên 
( ) 
Bình phương 
( ) 
Lập phương 
( ) 
1 
1 
1 
11 
121 
1331 
2 
4 
8 
12 
144 
1728 
3 
9 
27 
13 
169 
2197 
4 
16 
64 
14 
196 
2744 
5 
25 
125 
15 
225 
3375 
6 
36 
216 
16 
256 
4096 
7 
49 
343 
17 
289 
4913 
8 
64 
512 
18 
324 
5832 
9 
81 
729 
19 
341 
6859 
10 
100 
1000 
20 
400 
8000 
? Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa . 
Viết tích , thương của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa: 
?2 
 Chú ý: 
 Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. 
 = 2 . 1000 + 4 . 100 + 7 . 10 + 5 
 = 2 . 10 3 + 4 . 10 2 + 7 . 10 + 5 . 10 0 
	 2 . 10 3 = 10 3 + 10 3 
 4 . 10 2 = 10 2 +10 2 + 10 2 + 10 2 
Cũng như vậy đối với các số: 7 . 10 ; 5 . 10 0 ) 
	Viết các số 538; dưới dạng tổng các lũy thừa 
 của 10. 
?3 
Ví dụ: 2475 
( Lưu ý : 
ĐẠI CHIẾN 
BẠCH ĐẰNG GIANG 
TRẬN BẠCH ĐẰNG 
Trận Bạch Đằng  (Hán tự: 白藤江之战) năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, người Việt giành thắng lợi nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền. Trước sự chiến đấu dũng mãnh của người Việt, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc Việt . 
CÁCH CHƠI 
Hãy tiêu diệt các thuyền địch bằng cách lựa chọn các con số và trả lời đúng các câu hỏi tương ứng để giúp Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán. 
Thời gian suy nghĩ mỗi câu trả lời là 10 giây. 
ĐẠI CHIẾN 
BẠCH ĐẰNG GIANG 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
A 
B 
C 
D 
cộng 
t rừ 
nhân 
chia 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
Điền từ thích hợp vào dấu “.” 
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và . các số mũ. 
A 
B 
C 
D 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
 có giá trị bằng 
A 
B 
C 
D 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
7.7.7= 
A 
B 
C 
D 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
Kết quả của phép tính bằng 
A 
B 
C 
D 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
Kết quả của phép tính bằng 
A 
B 
C 
D 
a. Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
A 
B 
C 
D 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
Viết gọn tích bằng cách dùng lũy thừa là 
A 
B 
C 
D 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
Viết gọn tích bằng cách dung lũy thừa là 
THE END 
Tìm tòi, mở rộng 
Bài 1. Tìm số tự nhiên biết: 
a) 
b) 
Bài 2 . Sau khi phát minh ra bàn cờ, nhà phát minh được vua cho phép tự chọn phần thưởng cho mình. Ông ta vốn là người thông minh bèn tâu với vua: với ô thứ nhất xin thưởng 1 hạt thóc, ô thứ hai là 2 hạt , ô thứ ba xin 4 hạt, và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt gấp đôi ô trước. Nhà vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần thưởng rẻ mạt và nhanh chóng đồng ý, lệnh cho người giữ kho đếm và mang thóc cho nhà phát minh. Tuy nhiên, khi người giữ kho sau hơn một tuần tính toán tổng số thóc đã cho nhà vua không cách nào có thể ban cho nhà phát minh phần thưởng đó. Người ta tính được số thóc này nặng khoảng hơn 461 tỉ tấn. 
Với cách thưởng của nhà vua như vậy thì ở ô cuối cùng số hạt thóc sẽ được viết dưới dạng lũy thừa như thế nào ? 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc của . Viết công thức tổng quát. 
- Nắm chắc cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ). 
- Bài tập về nhà: 56: b, c; 57, 58, 59, 60/28 SGK. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_6_tiet_11_luy_thua_voi_so_mu_tu_nhien_nha.pptx
Giáo án liên quan