Bài giảng Toán Lớp 6 - Chương II: Số nguyên - Tiết 2, Bài 1: Ôn tập
Câu 5: Tập hợp các số nguyên gồm:
A. Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.
B. Số 0 và các số nguyên âm.
C. Các số nguyên âm và các số nguyên dương.
D. Số 0 và các số nguyên dương.
ÔN TẬP I/. Lyù thuyeát: 1/. Vieát taäp hôïp Z caùc soá nguyeân. Z = {. . . ; - 3 ; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . } 2/. Giaù trò tuyeät ñoái cuûa soá nguyeân a laø gì? Khoaûng caùch töø ñieåm a ñeán ñieåm 0 treân truïc soá laø giaù trò tuyeät ñoái cuûa soá nguyeân a. 3/. Phaùt bieåu quy taéc coäng, tröø, nhaân hai soá nguyeân. Coäng hai soá nguyeân döông chính laø coäng hai soá töï nhieân khaùc 0. Coäng hai soá nguyeân aâm, ta coäng hai giaù trò tuyeät ñoái cuûa chuùng roài ñaët daáu “-” tröôùc keát quaû. Hai soá nguyeân ñoái nhau coù toång baèng 0. Coäng hai soá nguyeân khaùc daáu khoâng ñoái nhau, ta tìm hieäu hai giaù trò tuyeät ñoái cuûa chuùng (soá lôùn tröø soá nhoû) roài ñaët tröôùc keát quaû tìm ñöôïc daáu cuûa soá coù giaù trò tuyeät ñoái lôùn hôn. Muoán tröø soá nguyeân a cho soá nguyeân b, ta coäng a vôùi soá ñoái cuûa b. Muoán nhaân hai soá nguyeân khaùc daáu, ta nhaân hai giaù trò tuyeät ñoái cuûa chuùng roài ñaët daáu “-” tröôùc keát quaû nhaän ñöôïc. Tích cuûa moät soá nguyeân a vôùi soá 0 baèng 0. Muoán nhaân hai soá nguyeân aâm, ta nhaân hai giaù trò tuyeät ñoái cuûa chuùng. 4/. Vieát döôùi daïng coâng thöùc caùc tính chaát cuûa pheùp coäng, tính chaát cuûa pheùp nhaân caùc soá nguyeân. Pheùp coäng: + Tính chaát giao hoaùn: a + b = b +a + Tính chaát keát hôïp: (a + b) + c = a + (b+c) + Coäng vôùi soá 0 : a + 0 = 0 + a = a + Coäng vôùi soá ñoái: a + (-a) = 0 Pheùp nhaân: + Tính chaát giao hoaùn : a . b = b . a + Tính chaát keát hôïp: (a . b) . c = a . (b . c ) + Nhaân vôùi 1: a . 1 = 1 . a = a + Pheùp nhaân phaân phoái vôùi pheùp coäng: a. (b + c) = a .b + a. c I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng cho mỗi câu trả lời sau: Câu 1 : Số đối của là : A. +5 B. – 5 C. D. Kết quả khác B Câu 2: Kết quả đúng của phép tính – 3 – 2 là: A. 1 C. 5 B. – 1 D. – 5 Câu 3: Kết quả phép tính a + b tại a = – 7, b = – 15 là: A. – 22 C. – 8 B. 8 D. 22 D A Câu 4 : Trên tập hợp số nguyên Z, tập hợp các ước của – 5 là: A. {1; 5 } B. { – 1; – 5 } C. {0; 1; 5 } D. { 1; 5 } D Câu 5 : Tập hợp các số nguyên gồm: Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. Số 0 và các số nguyên âm. C. Các số nguyên âm và các số nguyên dương. D. Số 0 và các số nguyên dương. A Câu 6 : Sắp sếp các số nguyên: 2; -17; 5; 1; -2; 0 theo thứ tự giảm dần là: A. 5; 2; 1; 0; -2; -17 B . -17; -2; 0; 1; 2; 5 C. -17; 5; 2; -2; 1; 0 D . 0; 1; -2; 2; 5; -17 Câu 7 : Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được: 2009 + 5 – 9 – 2008 2009 – 5 – 9 + 2008 C. 2009 – 5 + 9 – 2008 D . 2009 – 5 + 9 + 2008 A C Câu 8 : Tập hợp các số nguyên là ước của 6 là: A. {1; 2; 3; 6} B. {-1; -2; -3; -6} C. {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} D. { -6; -3; -2; -1; 0} Câu 9 : Kết quả của phép tính: (-187) + 178 bằng: A. 365 B. -365 C. 9 D. -9 Câu 10 . Kết luận nào sau đây là đúng -(-2) = - 2 B. – (– 2) = 2 C. |– 2| = – 2 D. – | – 2| = 2 C D B Câu 11 . Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn -2 < x < 2 là A.{-1;1;2} B. {-1;0;1} C. {-2;-1;0;1;2} D. {-2;0;2} Câu 13 . KQ tính có giá trị là A. -30 B. 10 C. -10 D. 30 Câu 12 . Kết quả của phép tính [(-5) + (-10)] + (-3) là A. -18 B. -8 C. 2 D. 18 Câu 14. Kết quả của phép tính (-4).(-5).(-6) là A. -120 B. -15 C. 15 D. 120 Câu 15. Tích các ước nguyên của 2 bằng A. -2 B. -4 C. 2 D. 4 Câu 16. Tích các bội nguyên của 6 bằng A. -6 B. 0 C. 6 D. 36000 II. Tự luận: Bài 1 : Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: a) – 8 < x < 7 b) – 8 < x < 9 Giải: a) Vì -8 < x < 7 => x {-7;-6; - 5; .....;5;6} Tổng các số x là: ( - 7 ) +( - 6 ) ++ 5 + 6 = ( - 7 )+( - 6 +6)+(-5+5)+...+( -1+1)+0 = - 7 b) – 8 < x < 9 Giải: b) Vì -8 < x < 9 => x {-7;-6; - 5; .....;6;7;8} Tổng các số x là: ( - 7 ) +( - 6 ) ++ 6 + 7+ 8 = 8 +( - 7 +7)+(-6+6)+...+( -1+1)+0 = 8 a) (-5).12 + 34 b) -45 + 28:(-4) c) -100: ( -30 + 5) d) 39:(-13) - 41 Bài 2. Tính : Bài làm a) (-5).12 + 34 = - 60 + 34 = - 26 b) -45 + 28:(-4) = - 45 = - 52 c) -100: ( -30 + 5) = -100: ( - 25) = 4 d ) 39:(-13) - 41 = (- 3 ) - 41 = ( - 3) + ( - 41) = - 44 +( - 7) Bài 3 : Tính 100 + (+430) + 2145 + (-530 ) = [ 100 + 430 + (-530)] + 2145 = 2145 (+ 12).13 + 13.(-22 ) = 13.[ 12 + (-22)] = 13. (-10) = - 130 {[ 14 : (-2)] + 7} : 2012 = [(-7) + 7] : 2012 = 0 : 2012 = 0 Bài 4 : Tính nhanh a.(– 8).(–2).43.(–125).(–5) =[(– 8).(–125)].[(–2).(–5)].43 = 1000.10.43 = 430000 b. 18. ( –2) 2 + 18 . 96 – 30 = 18. 4 + 18 . 96 – 30 = 18. ( 4 + 96 ) – 30 = 18. 100 – 30 = 1800 – 30 = 1770 Bài 5 : Tìm số nguyên x biết a. 2. x – 20 = – 8 2. x = 8 + 20 2. x = 12 x = 12:2 x = 6 b. 7 + = 7 = 7 – 7 = 0 x – 3 = 0 x = 3 Vậy x = 6 Vậy x = 3 Bài 6 . Tìm , biết: Vì GTTĐ của một biểu thức luôn không âm nên không có giá trị nào của x thỏa mãn bài toán Bài làm x + 3 = 1 Hoặc x+ 3 = -1 + TH1: x+3 =1 x = 1 – 3 x = -2 + TH2: x+3 = - 1 x = -1 – 3 x = - 4 = 3 4 - x = 3 hoặc 4 - x = - 3 Vậy x = -2 hoặc x= - 4 + TH1: 4 – x = 3 x = 4 – 3 x = 1 + TH2: 4 -x =- 3 x = 4 – ( - 3) x = 7 Vậy x = 1 hoặc x = 7 Bài 7 . Tìm , biết: Bài làm Vậy x = 3 hoặc x = - 9 + TH 1: x + 3 = 6 x = 6 -3 x = 3 + TH 2: x + 3 = -6 x = -6 - 3 x = - 9 Các phần còn lại làm tương tự Bài 8 : Tính tổng S 1 = 1– 4+ 7– 10+ 13– 16+ .....+ 97– 100 Giải: S 1 = 1 – 4 + 7 – 10 + 13 – 16 + ..... + 97 – 100 = (1 – 4 )+ (7 – 10 )+ (13 –16 )+ ....+ (97 – 100 ) = ( – 3 ) + ( – 3 ) + ( – 3 ) +...+ ( –3) => S 1 = 17 . ( – 3 )= – 51 ( Số số hạng của S 1 là: (100 – 1): 3 + 1 = 34 1 nhóm gồm 2 số hạng => có 34 : 2 = 17 (nhóm ) S 2 = 1 + 3 – 5 – 7 + 9 + 11 – 13 – 15 + ... + 393 + 395 – 397 – 399 Giải: S 2 = 1+ 3– 5– 7+ 9+ 11– 13– 15+ ... + 393+ 395– 397– 399 = (1+3–5–7)+ (9+11 –13–15) + ... + (393+ 395– 397– 399) = ( – 8) + ( – 8) + ... + ( – 8) => S 2 = 50. ( – 8)= – 400 Số số hạng của S 2 là: (399 – 1): 2 + 1 = 200 1 nhóm gồm 4 số hạng => có 200 : 4 = 50 (nhóm)
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_chuong_ii_so_nguyen_tiet_2_bai_1_on_tap.pptx