Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài: Ôn tập So sánh phân số. Phép cộng phân số. Tính chất phép cộng phân số - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thủy

Mục đính yêu cầu:

- HS nắm chắc kiến thức đã học

- Quy đồng tốt phân số ( Mẫu là BCNN của các mẫu)

So sánh được các phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.

Thực hiên được các phép cộng phân số

Biết sử dụng tính chất của phép cộng PS để giải bài tập.

 

pptx36 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 19/10/2024 | Lượt xem: 70 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài: Ôn tập So sánh phân số. Phép cộng phân số. Tính chất phép cộng phân số - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ô n tập :So sánh phân sốPhép cộng phân số, tính chất phép cộng PS 
GV: Nguyễn Thị Thủy 
Lớp 6B 
Bài giảng trên zoom ngày 24-4-2020 
Nội dung ôn tập: 
Ôn tập lại ( Kiểm tra bài cũ) về quy đồng mẫu nhiều phân số. 
So sánh hai phân số. 
Phép cộng hai phân số. 
Tính chất phép cộng hai phân số. 
Mục đính yêu cầu: 
- HS nắm chắc kiến thức đã học 
- Quy đồng tốt phân số ( Mẫu là BCNN của các mẫu) 
So sánh được các phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 
Thực hiên được các phép cộng phân số 
Biết sử dụng tính chất của phép cộng PS để giải bài tập. 
- Tìm BCNN(12,30) 
12 = 2 2 .3 
30 = .. 
BCNN(12,30) =  
  - Tìm thừa số phụ: 
 : 12 =  
 : 30 =  
- Quy đồng: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng: 
Câu 1. Điền vào chỗ trống để quy đồng các phân số và 
2.3.5 
2 2 .3.5 
= 60 
5 
60 
2 
60 
5 
5 
-25 
60 
60 
2 
2 
-14 
 Giải: Rút gọn: 
Nên ta quy đồng: 
-5 
12 
-5 
12 
Câu 2. Quy đồng các phân số: , , , 
Giải: 
 Ta có: 
 MC = 120 
Bước 1: Tìm MC (bằng BCNN của các mẫu) 
Bước 2: Tìm thừa số phụ (chia MC cho từng mẫu) 
Bước 3: Nhân tử và mẫu với thừa số phụ tương ứng. 
QUY TẮC 
I .Ôn tập quy đồng mẫu nhiều phân số (KTBC) 
Câu 3: Quy đồng mẫu các phân số: 
Giải: 
Ta có: 
+TSP tương ứng là: 
+ Tìm MSC: 
+Quy đồng: 
 9; 22; 11 
Vì nên ta quy đồng mẫu các phân số: 
* Nếu các mẫu là các số nguyên tố cùng nhau từng đôi một thì mẫu chung chính là tích của các mẫu đó . 
Ví dụ: 
MC: 6 
MC = 3.5.7 = 105 
Lưu ý: 
* Trước khi quy đồng chúng ta nên : 
+ Chuyển các phân số có mẫu âm thành các phân số bằng nó có mẫu dương . 
+ Rút gọn các phân số đến tối giản . 
* Nếu trong các mẫu có một mẫu chia hết cho các mẫu còn lại thì đó là mẫu chung . 
Ví dụ: 
Câu 4: Bài 33 (SGK – 19): Quy đồng mẫu các phân số sau: 
Giải: 
Ta có: 
+TSP tương ứng là: 4; 7; 5 
Rút gọn phân số, đưa về phân số có mẫu dương : 
Câu 5: Bài 35 (SGK – 20) : Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau: 
-Rút gọn phân số 
 Giải : 
-Sau đó thực hiện các bước quy đồng mẫu nhiều phân số bình thường 
-Quy đồng phân số: 
Câu 1. So sánh các phân số sau: 
và 
a) 
Vì 7 < 8 
< 
nên 
Vì 21 > -30 
Tương tự 
và 
b) 
nên 
> 
II. ÔN TẬP SO SÁNH PHÂN SỐ 
Em hãy nêu quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu số dương? 
Quy tắc: 
 Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
1. So sánh hai phân số cùng mẫu 
Quy tắc: 
 Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
 Điền dấu thích hợp () vào ô vuông: 
Câu 2 
< 
< 
> 
> 
II. ÔN TẬP SO SÁNH PHÂN SỐ 
 Bạn An làm sai vì hai phân số trên chưa cùng một mẫu dương . 
; 
Vì 3 > - 4 nên 
Sửa lại: 
 v ì -3 < 4 
 < 
Câu3. Khi so sánh hai phân số sau: và . Bạn An làm như sau: 
Theo em bạn An làm đúng hay sai? Vì sao? 
Vậy: 
1. So sánh hai phân số cùng mẫu 
Quy tắc: 
 Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 
II. ÔN TẬP SO SÁNH PHÂN SỐ 
- Ta có: 
Giải 
– 
= 
– 
= 
– 
= 
– 
– 
= 
Vậy: 
– 
– 
> 
Vì –15 > –16 
nên 
– 
– 
> 
 So sánh hai phân số và 
Ví dụ: 
– 
– 
= 
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu 
 Quy tắc: 
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 
II. ÔN TẬP SO SÁNH PHÂN SỐ 
13 
Ta có: 
vì 
nên 
> 
> 
nên 
0 
> 
0 
> 
< 
< 
nên 
0 
< 
< 
nên 
0 
Giải 
 Câu 5: So sánh các phân số sau với 0? 
; 
; 
; 
0 = 
Ta có: 
0 = 
Ta có: 
0 = 
Ta có: 
0 = 
 Á p dụng: 
Câu 6: Trong các phân số sau, phân số nào âm, phân số nào dương? 
 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu 
1. So sánh hai phân số cùng mẫu 
Nhận xét: SGK /23 
2020 
; 
; 
; 
; 
; 
Các p hân số dương gồm: 
2020 
; 
; 
Các p hân số âm gồm: 
; 
P hân số không là phân số dương cũng không là phân số â m 
vì 
II. ÔN TẬP SO SÁNH PHÂN SỐ 
Viết các phân số thành phân số mẫu dương 
 b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn: 
m hay m ? 
3. Luyện tập 
Vậy h dài hơn h. 
 Câu 7 : Bài 38 a,b/ SGK . 
 a) Thời gian nào dài hơn: 
hay ? 
a) Ta có: ; 
Vì 
Vì 
Nên 
Nên 
b) Ta có: ; 
Vậy m ngắn hơn m 
Giải 
II. ÔN TẬP SO SÁNH PHÂN SỐ 
câu 8: Bài 39 SGK. Lớp 6B có số học sinh thích bóng bàn, số học sinh thích bóng chuyền, số học sinh thích bóng đá. Môn bóng nào được nhiều bạn lớp 6B yêu thích nhất? 
Ta có: 
 Giải: 
 Vậy môn bóng đá được yêu thích nhất 
3. Luyện tập 
 Câu 9: 
 Giải: 
So sánh các phân số sau: 
a) và 
b) và 
c) và 
a) Ta có và nên < 
b) Ta có và nên 
c) Ta có 
mà 
Vậy 
So sánh qua số trung gian 
So sánh qua phần bù 
 Vận dụng linh hoạt khi so sánh hai phân số 
3. Luyện tập 
Câu 10: Bài 37: Sgk/23 : Điền số thích hợp vào chỗ trống: 
a/ 
-10 
-9 
-8 
b/ 
-11 
-5 
Ta có: 
= 
< 
< 
< 
< 
Vậy 
< 
< 
c / 
Giải Thích câu b) 
Câu 10:(Bài 37: Sgk/23) : Điền số thích hợp vào chỗ trống: 
c / 
Hướng dẫn 
MỘT SỐ CÁCH SO SÁNH PHÂN SỐ CÓ THỂ VẬN DỤNG LINH HOẠT KHI GIẢI BÀI TOÁN SO SÁNH: 
- Đưa về các phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh tử. PS nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 
- Đưa về các phân số có cùng tử dương rồi so sánh mẫu. PS nào có mẫu lớn hơn thì nhỏ hơn. 
- So sánh phần bù( hoặc phần hơn) với 1 
- Dùng số trung gian. 
Ví dụ: 
So sánh các phân số sau: 
a) và 
b ) và 
c ) và 
Hướng dẫn: 
Nên quy đồng tử số rồi so sánh. 
Vì tử lớn hơn mẫu 2 đơn vị nên ta có thể so sánh phần hơn. 
Vì tử nhở hơn mẫu ta có thể so sánh phần bù. 
Ví dụ: 
Câu 11: So sánh các phân số sau: 
a) và 
b ) và 
c ) và 
Giải: 
III. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
 + = 
+ 
 Hình vẽ sau thể hiện quy tắc nào ? 
Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu đã học ở Tiểu học. 
1. Cộng hai phân số cùng mẫu : 
Ví dụ: 
Quy tắc: 
 Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 
(SGK- 25) 
?1 
Cộng các phân số sau: 
?2 
Tại sao ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số? Cho ví dụ. 
Vì mỗi số nguyên là một phân số có mẫu là 1. Ví dụ: 
III. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu: 
Ví dụ: 
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? 
- Đưa về cùng mẫu 
- Cộng tử với tử, giữ nguyên mẫu 
Quy tắc: 
(SGK- 26) 
?3 
Cộng các phân số sau: 
IV. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
?4 
Phép cộng các số nguyên có tính chất gì? 
Phép cộng phân số có các tính chất đó không? Vì sao? 
Tính chất phép cộng các số nguyên 
1. Các tính chất: 
Giao hoán 
Kết hợp 
Cộng với số 0 
Giao hoán: 
Kết hợp: 
Cộng với số 0: 
IV. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
2. Áp dụng: 
Tính tổng: 
Giải: 
(Giao hoán) 
(Kết hợp) 
(Cộng với 0) 
?5 
Tính nhanh: 
IV. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
2. Áp dụng: 
 LUYỆN TẬP 
Bài 43(SGK-26) : Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số: 
Giải: 
 LUYỆN TẬP 
Bài 44(SGK-26): Điền dấu thích hợp (, =) vào ô vuông: 
Giải: 
b) Vì: 
< 
nên: 
d) Vì: 
nên: 
< 
LUYỆN TẬP 
Bài 47(SGK-28): Tính nhanh: 
Giải: 
 LUYỆN TẬP 
Bài 56(SGK-31): Tính nhanh giá trị của biểu thức: 
Giải: 
 LUYỆN TẬP 
Bài 49(SGK-29): Hùng đi xe đạp, 10 phút đầu đi được quãng đường, 10 phút thứ hai đi được quãng đường, 10 phút cuối cùng đi được quãng đường. Hỏi sau 30 phút, Hùng đi được bao nhiêu phần quãng đường? 
Giải: 
Ta có: 
Vậy sau 30 phút, Hùng đi được quãng đường. 
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ. 
Cộng hai phân số cùng mẫu 
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
Cộng hai phân số không cùng mẫu 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
Giao hoán 
Kết hợp 
Cộng với 0 
CÁC DẠNG BÀI TẬP 
Cộng các phân số 
Tính nhanh 
Bài toán đưa về cộng các phân số 
Bài tập củng cố: Tìm x 
 Giải 
Giải 
Bài tập 66/13SBT 
Tính nhanh: 
Đáp án 
Hướng dẫn về nhà 
 Học bài nắm vững các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. 
 Vận dụng thành thạo các tính chất vào tính toán . 
Làm bài tập: 38 (c, d) SGK/24 & 49 đến 52 SBT trang 14 
 48 , 49,50 ( Trang 28 , 29 SGK ) 
 68, 69, 71, 72, 73 /12,13 SBT 
 Học bài nắm vững các phương pháp so sánh phân số. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_6_bai_on_tap_so_sanh_phan_so_phep_cong_ph.pptx